K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Giải kiểu lớp 8

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\Rightarrow!n-1!\le1\)

\(-1\le n-1\le1\Leftrightarrow0\le n\le2\Rightarrow n=0,1,2\)

ĐK n-1 khác 0=> n={0,2}

24 tháng 1 2017

ta có: \(\frac{2n-1}{n-1}\)

=> 2n-1\(⋮\)n-1

=>2.(n-1)-1+2\(⋮\)n-1

=>1 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}

=>n\(\in\){0;2}

vậy: n\(\in\){0;2}

bạn tk mình nha.

6 tháng 4 2016

Mk lam tu luc nay gio matu nhien no biến mất .

Bang461 nhe

21 tháng 12 2017

ta co : 3n+2 /n -1

=(3n - 3 + 5)/ (n-1)

=3(n-1) + 5 / (n-1)

=3(n-1)/ (n-1) + 5/(n-1)

=3 + 5/(n-1)

De 3n+2 chia het cho n-1

<=>n-1 thuộc Ư(5)={+-1;+-5}

=>n={2;0;6;-4}

21 tháng 12 2017

bạn an ơi vì sao (3n-3+5) khi bỏ dấu ngoặc ra lại bàng 3(n-1) +5 vậy?

12 tháng 1 2018

Ta có: 2n-1 chia hết cho 9-n

9-n chia hết cho 9-n => 2(9-n) chia hết cho 9-n => 18-2n chia hết cho 9-n

=> 2n-1+(18-2n) chia hết cho 9-n

=> 2n-1+18-2n chia hết cho 9-n

=>17 chia hết cho 9-n

=>9-n thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

=>n thuộc {8;10;-8;26}

12 tháng 1 2018

hình như sai đề

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

28 tháng 1 2016

{-10;-4;-2;4} , tick nha

28 tháng 1 2016

Vì 2n-1 là bội của n+3 => 2n-1 chia hết cho n+3

Ta có :

     2n-1 chia hết cho n+3

<=>2n-1+6-6 chia hết n+3

<=>2n+6-7 chia hết cho n+3

Vì 2n+6 chia hết n+3 mà 2n+6-7 chia hết n+3 => 7 chia hết cho n+3

=> 7 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Nếu n+3=-1 =>n=-4(t/m)

Nếu n+3=1 => n=-2(t/m)

Nếu n+3= -7=> n=-10(t/m)

Nếu n+3=7 => n=4(t/m)

Vậy n= -10;-4;-2;4

 

 

12 tháng 8 2017

oke các bn ơi  đây là bài của mk:

bài 1 :

Để giải được bài toán này ta sử dụng ( không chứng mnh ) tính chất sau : Nếu  1 số khi phân tích ra thừa số nguyên tố có dang a^m.b^n.c^p thì số đó có 

(m + 1 ) (n + 1 ) (p +1 ) ước 

phân tích 180 ra thừa số nguyên tố : 180 = 2^2 x3^2 x5

Vân dụng tính chất trên ta có :

180 có số ước là 3x3x2=18 ( ước)

Các ước nguyên tố của 180 là 2;3;5 

Số ước không nguyên tố của 180 là : 18-3=15 (ước)

Vậy tập hợp P có 15 phần tử .       

                    Đáp số : 15

bài 2 các bn suy  nghĩ đi nha bữa sau mk ghi tiếp 

11 tháng 8 2017

bài 1 :

P là tập hợp các ước không nguyên tố của 180 =>P là tập hợp các ước là hợp số của 180

sau đó bạn liệt kê ra.

bài 2

4n-6 chia hết cho 2n-1 (1)   

mà 2n-1 chia hết cho 2n -1 => 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 (2)

từ (1);(2) => (4n-6 ) - 2(2n-1) chia hết cho 2n-1=> 4n-6-4n+2 chia hết cho 2n-1

=>(4n-4n) +(-6+2) chia hết cho 2n-1

=> -4 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 € Ư(4)

=> 2n-1 € {2;-2;4:-4:1:-1} 

=> 2n € {3;-1;5;-3;2;0}

=> n € {3/2;-1/2;5/2;-3/2;1;0}

xong rùi đó

21 tháng 2 2018

a) ta có \(\frac{\left(x^2+2\right)}{\left(x^2+9\right)}\)

Tách tử \(\frac{\left(x^2+9-7\right)}{\left(x^2+9\right)}=1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)

Mà \(1-\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là số nguyên

=> \(\frac{7}{\left(x^2+9\right)}\)là 1 số nguyên

=> 7 chia hết cho (x2+9)

=> (x2+9) thuộc Ư(7)\(=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Từ đó, ta lập bảng

Khúc này tự làm    ( khi bn đánh đề thì bn đánh cho rõ vô, chứ mk nhìn k hiểu)

21 tháng 2 2018

b) Gọi d là ƯC(42n+4;30n+2)

=>  42n+4 chia hết cho d => 210n+20 chia hết cho d

=> 30n+2 chia hết cho d => 210n+14 chia hết cho d

=> [(210n+20)-(210n+14)] chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d => d=6

Vì ƯC(42n+4;30n+2)=6 => \(\frac{42n+4}{30n+2}\)chưa là ps tối giản       ( bn xem lại đề chứ 42n+4/30n+2  còn rút gọn dc nx nhs bn)