Nội dung bài thơ mùa thu của tác giả Nguyễn Du
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1 ( bn tự chép đc khum ạ)
câu 2 : Bức tranh mùa hè được miêu tả trên các phương diện sau :
+ Âm thanh
+ màu sắc
+ chuyển động và hương vị của cảnh vật
câu 3 Tham khảo nhé !!
Nội dung chính: vẻ đẹp của bức trnh thiên nhiên mùa hè bên ngoài song sắt nhà tù hoặc trong trí tưởng tượng của nhà thơ
PTBĐ chính: miêu tả
câu 4 sao tác giả không dùng “ ve kêu” mà tác giả lại dùng “ve ngân vì
Dùng "ve ngân" để diễn tả âm thanh tiếng ve da diết suốt ngày dài, làm cho tác giả thực sự thấy bức bối muốn phá tan song sắt nhà tù để ra ngoài, được tự do và tận hưởng thiên nhiên tươi đẹp. Từ "ve ngân" thể hiện được điều này còn "ve kêu" thì không
câu 5
Trong bài thơ "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu, 6 câu thơ đầu đã thể hiện được bức tranh thiên nhiên mùa hè tươi đẹp và rực rỡ. Thật vậy, trái ngược với hoàn cảnh tù đày khốn khổ của người tù cách mạng, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên chân thực bằng sự lắng nghe hiện tại và hồi tưởng quá khứ của người tù cách mạng. Bức tranh thiên nhiên bắt đầu bắng câu thơ:"Khi con tu hú gọi bầy". Tương tự như trong thơ xưa, các nhà thơ, nhà văn thường dùng những hình ảnh chọn lọc để tạo được nét chấm phá, gợi tả vô cùng đặc sắc trong tác phẩm của mình ("Một tiếng chim kêu sáng cả rừng, Tiếng hát trong như tiếng hát xa"). Nhà thơ Tố Hữu đã bắt đầu bằng tiếng chim tu hút gọi bầy gây ấn tượng cho người đọc và đây là dấu hiệu của mùa hè đã đến. Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả chọn lọc vô cùng đẹp như: lúa chiêm, trái cây và chúng đều đang ở trạng thái "đang chín, ngọt dần". Những hình ảnh thơ tiếp theo như "vườn râm, ve ngân, bắp rây, nắng đào, trời xanh và sáo diều bay bổng". Bức tranh thiên nhiên được vẽ nên là bức tranh hoàn hảo, tuyệt đẹp,có sự hòa quyện giữa âm thanh và màu sắc của thiên nhiên tươi đẹp. Ôi, người đọc như cảm tưởng được âm thanh của tiếng chim tu hú, và tiếng ve ngân cũng như thấy được màu sắc của lúa chiêm đang chín vàng, trái cây đang chín dần, màu xanh tươi tốt của vườn râm, màu đào của nắng và màu vàng rực của ngô. Ôi, hình ảnh sáo diều trên trời dường như là hình ảnh tượng trưng cho sự tự do và hạnh phúc, nó trái ngược hoàn toàn với hoàn cảnh của nhà thơ lúc bấy giờ! Hơn nữa, bức tranh thiên nhiên này có thể là bức tranh thiên trong tưởng tượng hoặc là hồi tưởng những ngày còn được tự do của nhà thơ. Bức tranh thiên nhiên chính là bản lề của khát khao được tự do, thoát khỏi chốn ngục tù của nhà thơ.
câu cảm thán là câu đc in đậm nhé
Câu 2: Bức tranh mùa hè được miêu tả trên phương diện: âm thanh, màu sắc, chuyển động, hương vị của cảnh vật.
Câu 3:
- ND: khát vọng tự do, tình yêu cuộc sống của người tù Cách mạng Tố Hữu. Nhà thơ bị giam giữ đã có những khát vọng cháy bỏng được thoát ra khỏi gông tù của quân thù, tiếp tục tận hưởng cuộc sống và cống hiến cho cách mạng, dân tộc
- PTBĐ: biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 4: Tác giả ko dùng “ve kêu” mà lại dùng “ve ngân” vì nó là tiếng kêu da diết, ngân dài trong khung cảnh mùa hè, một bức tranh thiên nhiên được tạo ra bởi màu sắc hội họa, trong không gian tù túng, tâm trạng người tù cách mạng uất ức, ngột ngạt vs cảm xúc khao khát tự do mãnh liệt bỏng cháy.
● Nội dung chính của bài thơ: “Sang thu” là những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa và những suy ngẫm của tác giả về cuộc đời ẩn chứa qua bức tranh thiên nhiên ấy.
● Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.
- Ở bài Thơ văn Nguyễn Du, em được học các đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều, được viết theo chữ Nôm với thể lục bát: Trao duyên, Anh hùng tiếng đã gọi rằng, Thề nguyền và theo chữ Hán với thể thất ngôn bát cú Đường luật: Đọc “Tiểu Thanh kí”.
- Điểm lưu ý khi học tác giả Nguyễn Du: chú ý về những biến cố lịch sử đã tác động đến cuộc đời, con người, trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của Nguyễn Du.
Em tham khảo:
Đến hai câu kết, là nỗi khát mong của người nghệ sĩ muôn đời mong được tri âm, đồng cảm:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như”.
Ba trăm năm là khoảng thời gian xác định nhưng rất dài. Nó là khoảng thời gian đủ để mọi việc lui vào quá khứ cái còn cái mất. Cả câu thơ là hơn ba trăm năm sau liệu trên thế gian này có người nào khóc Tố Như. Ông khắc khoải mong chờ một sự cảm thông của hậu thế. Vậy là từ số phận của nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du liên tưởng tới số phận mình. Chiếc gạch nối xuyên thời gian, không gian ấy có ý nghĩa như một yêu cầu phổ quát đặt ra cho mọi dân tộc, mọi thời đại về thái độ nhân hậu, trước hết là sự cảm thông đối với cái đẹp, sự hoàn thiện hoàn mĩ thể chất và tâm hồn con người. Nguyễn Du là con người bị bế tắc, mong được giải thoát mà vẫn không tìm thấy đường ra. “ Khấp” là đến tận cùng của sự đau thương. Khấp là khóc cho Nguyễn Du cũng như bao người tài hoa như ông.