K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

Vì AM là đường trung tuyến

=> BM=CM

Xét ∆BMK và ∆CMH có:

MH=MK(gt)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\)(đối đỉnh)

BM=CM(gt)

=> ∆BMK=∆CMH(c.g.c)

=> \(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)

Ta có: BK⊥MK; CH⊥MK

=> BK//CH hay BK//AC

Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông

=> AM=BM=CM

=> ∆AMC cân tại M

mà MH là đường cao 

=> MH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm AC => BH là đường trung tuyến

Xét ∆ABC có: 2 đường trung tuyến AM và BH cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm ∆ABC

8 tháng 4 2018

11 tháng 5 2017

toán toán lớp 7 ko có toán lớp 6

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

13 tháng 5 2019

Q

25 tháng 2 2017

dễ ợt bạn đợi mik đi hok về đã

16 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

b: ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>AH cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AH

nên O là trung điểm của DE

c: Ta có: ADHE là hình chữ nhật

=>DH=AE và DH//AE

Ta có: DH//AE
M\(\in\)AE

Do đó: DH//AM

Ta có: DH=AE

AE=AM

DO đó: DH=AM

Xét tứ giác AHDM có

DH//AM

DH=AM

Do đó: AHDM là hình bình hành

=>AH//MD

=>AO//MD

16 tháng 12 2023

C.ơnnnn

26 tháng 5 2018

a) Xét tam giác BIM và CKM có

góc BIM=góc CKM(đối đỉnh)

BM=CM(gt)

góc BMI= góc CMK(đối đỉnh)

=>tam giác...=tam giác ...(cạnh huyền-góc nhọn)

=>IM=KM

Xét tam giác BKM và tam giác CIM có

BM=MC(gt)

góc BMK= góc CMI(đối đỉnh)

IM=MK(cmt)

=>tam giác ...=...(c-g-c)

=>BK=CI(đpcm)

=>góc MBK= góc ICM

mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên BK//CI

vậy BK//CI

b)khó quá mấy chế ui

17 tháng 2 2019

hehe chỉ cần lm đc p a thui