K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Gọi x,y(h) là tgian vòi 1,2 chảy riêng. ĐK: x,y>0.

1h30'=1,5h

Theo bài có:\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{1}{4x}+\frac{1}{3y}=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15}{4}h=3h45'\\y=\frac{5}{2}h=2h30'\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2016

Gọi thời gian để một mình vòi 1 chảy đầy bế là a ( giờ ), thời gian để một mình vòi 2 chảy đầy bế là b ( giờ )
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\\\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{5}\left(bể\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{12}=\frac{1}{45}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{4}{15}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{4}\left(giờ\right)=225\left(phút\right)\\b=\frac{5}{2}\left(giờ\right)=150\left(phút\right)\end{cases}}\)

20 tháng 6 2015

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)

dùng tích chéo ta có 

60=63(2b-2)

60=126b-126

60+126=126b

186=126b

suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)

 

20 tháng 3 2018

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ

\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)

60 = 126b - 126

60+126=126b

186=126b

suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ

15 tháng 4 2018

a) 24/7 giờ

15 tháng 4 2018

giải cho to luon nha

20 tháng 5 2016

gọi x y là tốc độ vòi chảy trong 1 phút ta có pt 
90(x+y)= 5(15x+20y) 
giải ra sẽ có x/y=2/3 
nếu để vòi x chảy 75 phút rồi đóng và mở vòi y chảy 100 phút thì bể sẽ đầy 
sau 75 phút vòi x chảy thì số chất lỏng cần cho thêm vào bể sẽ là 100y 
do x/y=2/3 => 100y= 150x 
=> vòi x cần số thời gian là 150' +75' =225' để đầy bể 
sau đó bạn sẽ dễ tính ra được vòi còn lại

20 tháng 5 2016

Sao lại Thiên Ngoại Phi Tiên giải các bạn không bao giờ tích mà chỉ tích cho 2 thằng Nguyễn Hoàng Tiến và Nguyễn Huy Thắng

30 tháng 4 2016

Coi cả công việc là 1 đơn vị

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được là: 1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) (hồ)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được là: 1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (hồ)

Trong một giờ cả hai vòi chảy được là: \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5}{6}\) (hồ)

Thời gian cả hai vòi chảy đầy hồ là: 1 :  \(\frac{5}{6}\) = \(\frac{6}{5}\) (giờ)

 \(\frac{6}{5}\) giờ = 1 giờ 12 phút

Hồ nước đầy lúc: 5 giờ 20 phút + 1 giờ 12 phút = 6 giờ 32 phút

                                                        Đáp số: 6 giờ 32 phút

30 tháng 4 2016

ban giai het ra dc ko