Trình bày và giải thích một số đặc điểm về kinh tế của châu Âu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
au Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ. đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất... Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.
Bảng 7.2. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội ở một số nước châu Á.
Đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á vào cuối thế kỉ XX, người ta nhận thấy :
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Ma-lai-xi-a, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mi-an-ma. Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở :hành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.
* Nông nghiệp: gồm có hai hình thức sở hữu trong nông nghiệp là:hộ gia đình và trang trại.
-quy mô sản xuất thường không lớn.
-tỉ trọng ngành chăn nuôi lớn hơn nghành trồng trọt
-nghành chăn nuôi phát triển là độ áp dụng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất , gắn chặt với công nghiệp chế biến. một số nước có nền nông nghiệp thâm canh phát triển đạt đến trình độ cao.
* công ngiệp
- ngành công nghiệp phát triển từ rất sớm. ngành công nghiệp truyền thống : luyện kim , chế tạo máy ,hóa chất ...công nghiệp phát triển từ vùng rua (đức) đến trục dọc sông rai-nơ.
-ngành công nghiệp mũi nhọn: chế tạo hàng không vũ trụ , cơ khí chính xác và tự động hóa... do kết hợp chặt chẽ với các viện nghiên cứu lớn trên thế giới và các trường đại học nên năng xuất cao đáp ứng trên thị trường.
*Dịch vụ
- rất phát triển. phục vụ cho mọi nghành công ngiệp ,chiếm tỉ trọng cao.
-có các sân bay , hải cảng , trung tâm tài chính ngân hàng...
-nghành dịch vụ là ngành không ống khói rất phát triển đó:
+ có nhiều thắng cảnh
+ có nhiều di tích lịch sử , hoạt động thể thao lớn trên thế giới.
+ cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch rất tốt.
việc phát triển Châu Âu đã chú ý đến việc bảo vệ môi trường như thế nào liên hệ địa phương em