K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

tổng 5 số đó là a và khẳng định số này chia hết cho +5;-5;+1;-1

kết bạn với mình nhé mọi người

11 tháng 9 2017

Đáp án A

Tổng số electron: pX + 3pY + 2= 42

Nếu pX – pY = 8, pX = 16, pY = 8 Ion là SO32-

Nếu pY – pX = 8, pX = 4, pY = 12, loại vì Be và Mg không tạo ion dạng MgBe32-

16 tháng 1 2018

Chọn C

X và Z kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ, giả sử Zx < Zz → Zz = Zx + 1.

Tổng số proton của X, Y và Z là 45 → Zx + ZY + Zx + 1 = 45 → 2Zx + ZY = 44 (1).

X và Y thuộc cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp, giả sử Zx < Zy.

Trường hợp 1: Zy – Zx = 8; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 12; Zy = 20 → Zz = 13.

→ Tính kim loại Y > X > Z → Tính bazơ: H2 > H1 > H3 →chọn C.

Trường hợp 2: ZY – Zx = 18; kết hợp với (1) giải hệ phương trình được:

Zx = 8,67 và Zy = 26,67 (loại).

Chú ý: Với bài tự luận để chặt chẽ thì xét tiếp các trường hợp Zx > ZY; Zx > ZZ ….

25 tháng 7 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5

Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18

3Z + 8+8+18 =70  Z =12

3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr

22 tháng 7 2021

a) Vì A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Tổng số hiệu nguyên tử 4 < Z < 32 

=> A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ 

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=5\left(B\right)\\Z_B=14\left(Si\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\left(C\right)\\Z_B=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

22 tháng 7 2021

Gọi mang điện của A là p

Suy ra số hạt mang điện của B là : p + 1 + 8 = p + 9

Ta có :

$p + p + 9 = 19 \Rightarrow p = 5$

Vậy 2 nguyên tố A,B là Bo và Silic

A : ô 5 nhóm IIIA chu kì 2 

B : ô 14 nhóm IVA chu kì 3

b)

Gọi CTHH của X là $B_nA_m$

Gọi số proton  của B là p

Suy ra số proton của A là p - 8 + 1 = p - 7

Ta có : 

pn + (p -7)m = 70

Với n = 4 ; m = 3 thì p = 13

Suy ra X là $Al_4C_3$