cho hình bình hành MNPQ có MN = 12 cm chiều cao KH = 6cm. so sánh diện tích tam giác MKQ và tam giác KNP
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích hình thang = diện tích tam giác và bằng:
20x12/2=120(cm2)
trung binh cong 2 đáy bằng :
120:12 = 10(m)
mk ko chắc nếu đúng thì k mk nha
a DT hình bình hành là
24 x17 = 408 m2
b DT hai hình tam giác bằng hình bình hành nha
HT
sai thông cảm nha
a) Diện tích hình bình hành là :
\(24\times17=408\left(m^2\right)\)
Diện tích hai tam giác là :
\(408\div2=204\left(m^2\right)\)
b) Ta thấy \(408>204\)
Nên diện tích hình bình hành ABCD > Diện tích hai tam giác
Do MNPQ là hình bình hành nên suy ra MN=PQ; MQ=NP
Chiều cao MH là:
\(4-1=3\)(cm)
Độ dài cạnh MQ là:
\(\frac{20-4\cdot2}{2}=6\)(cm)
Diện tích tam giác MPQ là:
\(\frac{6\cdot3}{2}=9\)(cm2)
Đáp số:9 cm2
Chiều cao của hình tam giác đó là:
27,2 x 2 : 6,8 = 8 ( cm )
Đ/S: 8 cm
Hai lần tích của chiều cao và đáy tam giác đó là :
27,2 x 2 = 54,4 ( cm )
Chiều cao tam giác đó là :
54,4 : 6,8 = 8 ( cm )
Đáp số : 8 cm
a. S A B C = 1 3 S A D C (Vì cùng chung chiều cao của hình thang ABCD; đáy AB = 1 3 DC)
b. S A B M = S A C M (Vì cùng chung đáy MA, chiều cao AB = 1 3 DC )
c. Theo phần a, ta có: S A B C = S A D C
Mà S A B C D = S A B C + S A D C
Nên S A B C = 1 1 + 3 S A B C D = 1 4 S A B C D
Do đó S A B C D = 64 × 1 4 = 16 ( c m 2 )
Theo phần b, ta có: S A B M = 1 3 S A C M
Mà S A C M = S M A B + S A B C
Nên S M A B = 1 3 - 1 S A B C = 1 2 S A B C
Do đó S M A B = 16 × 1 4 = 8 ( c m 2 )
Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 - 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác
l-i-k-e nha
Đúng rùi thanks Nguyễn Nam Cao