K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? ví dụ nào sau đây là QXSV vì sao? a. Rừng cọ Phú Thọ. b. Rừng Cúc Phương. c. Vườn bách thú. d. Bể cá vàng. Câu 2: Sắp xếp các loài động vật sau theo trình tự tiến hóa từ thấp đến cao: Chim bồ câu, Giun đũa, Cá chép, Thằn lằn, Châu chấu. Câu 3: Nêu chức năng của các hệ cơ quan sau a. hô hấp. b. bài tiết. c. tiêu hóa. d. tuần hoàn. Câu 4: Phương trình sau đây biểu diễn một hoạt...
Đọc tiếp
Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? ví dụ nào sau đây là QXSV vì sao? a. Rừng cọ Phú Thọ. b. Rừng Cúc Phương. c. Vườn bách thú. d. Bể cá vàng. Câu 2: Sắp xếp các loài động vật sau theo trình tự tiến hóa từ thấp đến cao: Chim bồ câu, Giun đũa, Cá chép, Thằn lằn, Châu chấu. Câu 3: Nêu chức năng của các hệ cơ quan sau a. hô hấp. b. bài tiết. c. tiêu hóa. d. tuần hoàn. Câu 4: Phương trình sau đây biểu diễn một hoạt động sống của tế bào nào? Vì sao? CO2 + H2O (ánh sáng mặt trời)/> O2 + C6H12O6. Câu 5: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là gì? Câu 6: So sánh chỉ ra sự khác biệt về diễn biến NST qua các kì của quá trình phân bào ở tế bào mầm sinh dục và tế bào sinh dục chín trên cơ thể động vật. Câu 7: Xét một tế bào mang gen B (dài 4080Å). Sau nguyên phân thu được một số tế bào mang gen B’ (biến đổi từ B) có chiều dài 4083,4Å. a. Tính số gen B’ thu được sau 4 lần phân bào? Xác định dạng đột biến xảy ra? b. Giải thích nguyên nhân, tính chất, vai trò của sự xuất hiện B’ từ B. (Giả sử rối loạn xảy ra ở ngay lần nguyên phân đầu tiên của tế bào đang xét)
1
9 tháng 10 2022

Câu 1: Thế nào là quần xã sinh vật? ví dụ nào sau đây là QXSV vì sao?

b. Rừng Cúc Phương.

Quần xã sinh vật là 1 tập hợp gồm nhiều quần thể sinh vật, có mỗi quan hệ dinh dưỡng và cùng tồn tại trong 1 khoảng thời gian và không gian

Câu 2: Sắp xếp các loài động vật sau theo trình tự tiến hóa từ thấp đến cao: Chim bồ câu, Giun đũa, Cá chép, Thằn lằn, Châu chấu

Giun đũa=>châu chấu=>cá chép=>thằn lằn=>chim bồ câu

Câu 3: Nêu chức năng của các hệ cơ quan sau

a. hô hấp.=>Cung cấp oxy và đào thải CO2

b. bài tiết.=>Bài tiết các chất dư thừa và sản phẩm độc hại

c. tiêu hóa.=>Tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng

d. tuần hoàn.=> Vận chuyển các chất đi nuôi dưỡng cơ thể và lấy đi các chất dư thừa độc hại 

Câu 4: Phương trình sau đây biểu diễn một hoạt động sống của tế bào nào? Vì sao? CO2 + H2O (ánh sáng mặt trời)/> O2 + C6H12O6.

Tế bào lạp thể vì đây là quá trình quang hợp ở TV

Câu 5: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là gì?

- Sao chép ADN

Câu 6: So sánh chỉ ra sự khác biệt về diễn biến NST qua các kì của quá trình phân bào ở tế bào mầm sinh dục và tế bào sinh dục chín trên cơ thể động vật.

Câu 7: Xét một tế bào mang gen B (dài 4080Å). Sau nguyên phân thu được một số tế bào mang gen B’ (biến đổi từ B) có chiều dài 4083,4Å. a. Tính số gen B’ thu được sau 4 lần phân bào? Xác định dạng đột biến xảy ra? b. Giải thích nguyên nhân, tính chất, vai trò của sự xuất hiện B’ từ B. (Giả sử rối loạn xảy ra ở ngay lần nguyên phân đầu tiên của tế bào đang xét)

Số gen B' thu được: 2^4=16 gen

Dạng đột biến:

Gen B' dài hơn gen B 3,4 angtron

=>đột biến thêm 1 cặp nu

Nguyên nhân:

Do sự bắt cặp nhẫm lẫn của các cặp nu

Tính chất: làm xuất hiện thêm 1 cặp nu

Vai trò: Thay đổi mã di truyền kể từ nu bị lặp

loading...

4 tháng 9 2017

Đáp án A

Loài ưu thế là một loài hoặc các nhóm có ảnh hưởng xác định lên quần xã, quyết định số lượng, kích thước, năng suất và các thông số của chúng. 

Loài ưu thế tích cực tham gia vào sự điều chỉnh, vào quá trình trao đổi vật chất và năng lượng giữa quần xã với môi trường xung quanh. Chính vì vậy, nó có ảnh hưởng đến môi trường, từ đó ảnh hưởng đến các loài khác trong quần xã. 

 

Ví dụ về loài ưu thế là : 2 và 5 

Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

24 tháng 4 2019

Đáp án : 

Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.

Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .

Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng  trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới

Vậy 1 và 3 đúng

Đáp án cần chọn là: D

5 tháng 12 2019

Loài ưu thế  là loài : loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu  thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.

Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế   trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .

Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng  trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Cây lau là loài thường gặp trong  quần xã rừng mưa nhiệt đới

Vậy 1 và 3 đúng

Đáp án  D

12 tháng 8 2019

Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.

Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã .

Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng  trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Cây lau là loài thường gặp trong quần xã rừng mưa nhiệt đới

Vậy 1 và 3 đúng

Đáp án cần chọn là: D

9 tháng 3 2017

Chọn A.

Loài ưu thế là loài: loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Trong các quần xã trên cạn, loài thực vật có hạt chủ yếu  thường là loài ưu thế, vì chúng ảnh hưởng rất lớn tới khí hậu của môi trường.

Quần xã đồng cỏ có bò rừng là loài ưu thế trong quần xã đồng cỏ ở Bắc mĩ vì nó ảnh hưởng đến sự phát tiển của các loài cỏ trong quần xã.

Cây cọ là loài đặc trưng của quần xã vùng đồi Vĩnh Phú, tràm là loài đặc trưng của quần xã rừng U Minh, lim là loài đặc trưng trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Cây lau là loài thường gặp trong  quần xã rừng mưa nhiệt đới.

9 tháng 5 2018

Đáp án: A

13 tháng 1 2018

Các nhóm sinh vật là quần xã là (a) , (c) , (e)

Quần xã bao gồm nhiều quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong một không gian xác định có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau 

Đáp án C

Ví dụ nào trong các ví dụ sau là quần thể sinh vật? Nếu không phải là quần thể sinh vật thì cho biết tại sao?1/ Bầy voi trong một khu rừng rậm châu phi.2/ Tập hợp các con cá chép trong một ao cá nuôi.3/ Tập hợp các con thỏ sống trong một rừng mưa nhiệt đới.4/ Đám lục bình trong một hồ nước tự nhiên.5/ Tập hợp các con sư tử thuộc 3 khu rừng khác nhau.6/ Tập hợp các con chó nuôi trong nhà.7/ Các cá thể cá cùng...
Đọc tiếp

Ví dụ nào trong các ví dụ sau là quần thể sinh vật? Nếu không phải là quần thể sinh vật thì cho biết tại sao?

1/ Bầy voi trong một khu rừng rậm châu phi.
2/ Tập hợp các con cá chép trong một ao cá nuôi.
3/ Tập hợp các con thỏ sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
4/ Đám lục bình trong một hồ nước tự nhiên.
5/ Tập hợp các con sư tử thuộc 3 khu rừng khác nhau.
6/ Tập hợp các con chó nuôi trong nhà.
7/ Các cá thể cá cùng sống trong một hồ nước tự nhiên.
8/ Tập hợp các con voi sống trong thảo cầm viên.
9/ Một tổ mối.
10/ Tập hợp các cây thông trong một rừng thông.
11/ Tập hợp các con chuột ở 2 cánh đồng ruộng xa nhau.
12/ Tập hợp các con cá sấu trong một rừng ngập mặn ven biển.
13/ Đàn trâu rừng trên một đồng cỏ.

0
Câu 1. Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Rừng Amazon.         B. Tháp rùa.         C. Sông Hương.        D. Núi Phú Sĩ.Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?A. Hoa đào.          B. Cây cỏ.          C. Quần áo.           D. Núi đá vôi.Câu 3. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Máy tính.           B.Cái bút.                C. Tivi.                D. Con cá.Câu 4. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?A. Cái...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Rừng Amazon.         B. Tháp rùa.         C. Sông Hương.        D. Núi Phú Sĩ.

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào.          B. Cây cỏ.          C. Quần áo.           D. Núi đá vôi.

Câu 3. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Máy tính.           B.Cái bút.                C. Tivi.                D. Con cá.

Câu 4. Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn.                B. Cái nhà.               C. Quả chanh.               D. Quả bóng.

Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí?

A. Trạng thái                                B. Màu sắc   

C. Khả năng cháy                       D. Khả năng dẫn điện

Câu 6. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học?

A. Khả năng phân hủy                       B. Tính tan 

C. Nhiệt độ nóng chảy                       D. Khả năng dẫn nhiệt

Câu 7. Chất tinh khiết là chất

A. lẫn ít tạp chất                       B. không lẫn tạp chất

C. lẫn nhiều tạp chất                D. tính chất thay đổi

Câu 8. Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất                B. Nước mưa             C. Nước lọc           D. Đồ uống có gas

Câu 9. Trường hợp nào sau đây được là hỗn hợp?

A. Nước cất               B. Sữa bò           C. Tinh thể muối ăn        D. Kim loại nhôm.

Câu 10. Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                       B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc                        D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

Câu 11: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                         B. Không tan trong nước.
C. Lọc được qua giấy lọc                          D. Có nhiệt độ sôi nhất định.

 

 

 

 

1
16 tháng 10 2021

Câu 1 : B , Câu 2 : C , Câu 3 : D , Câu 4 : 
Em chỉ làm được mấy câu này thôi