Cho PT ( n + 1 ) x2 - 2 ( n - 1 ) x + n - 3 = 0 với n là tham số.
a.Tìm n để PT có 1 nghiệm x=3
b.cmr với mọi n khác)-1 thì PT luôn có 2 nghiệm phân biệt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. delta = \(\left(2n-1\right)^2-4.1.n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
c.\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2n-1-1}{2}=n-1\\x_2=\dfrac{2n-1+1}{2}=n\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2-2x_2+3=\left(n-1\right)^2-2n+3=n^2-4n+4=\left(n-2\right)^2\)
(số bình phương luôn lớn hơn bằng 0) với mọi n
2, Ta có : \(\Delta=\left(2n-1\right)^2-4n\left(n-1\right)=4n^2-4n+1-4n^2+4n=1>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb
3, Theo Vi et \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2n-1\\x_1x_2=n\left(n-1\right)\end{matrix}\right.\)
Vì x1 là nghiệm của pt trên nên ta được
\(x_1^2=\left(2n-1\right)x_1-n\left(n-1\right)\)
Thay vào ta được
\(2nx_1-x_1-n^2+n-2x_2+3\)
bạn kiểm tra lại đề nhé
a)Ta có:
`\Delta'`
`=(m+1)^2-6m+4`
`=m^2+2m+1-6m+4`
`=m^2-4m+5`
`=(m-2)^2+1>=1>0(AA m)`
`=>`phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Câu b đề không rõ :v
a/ \(x^2-\left(2m+1\right)x+m=0\)
\(\Delta=[-\left(2m+1\right)]^2-4m=4m^2+4m+1-4m=4m^2+1\)
vi 1>0
4m2≥0(với mọi m)
Nên 4m2+1>0(với mọi m)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
b)Theo định lí viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của pt
\(\Rightarrow x_1^2-\left(2m+1\right)x_1+m=0\) \(\Leftrightarrow x_1^2-x_1=2mx_1-m\)
\(A=x_1^2-x_1+2mx_2+x_1x_2\)
\(=2mx_1-m+2mx_2+x_1x_2\)\(=2m\left(x_1+x_2\right)-m+x_1x_2\)\(=2m\left(2m+1\right)-m+m\)\(=4\left(m+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\forall m\)
Dấu = xra khi \(m=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy minA=\(-\dfrac{1}{4}\)khi \(m=-\dfrac{1}{4}\)
1a. Bạn tự giải
b/ \(\Delta=9-4\left(4m-1\right)=13-16m\)
Để pt có 2 nghiệm
\(\Leftrightarrow13-16m\ge0\Rightarrow m\le\frac{13}{16}\)
2.
\(\Delta'=\left(m+7\right)^2-\left(m^2-4\right)=14m+53\)
Để pt có 2 nghiệm \(\Rightarrow14m+53\ge0\Rightarrow m\ge-\frac{53}{14}\)
Theo Viet ta có: \(x_1+x_2=2\left(m+7\right)\)
\(\Rightarrow2\left(m+7\right)=10\Rightarrow m+7=5\Rightarrow m=-2\) (thỏa mãn)
\(\Delta'=9-\left(2n-3\right)=12-2n>0\Rightarrow n< 6\)
Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=6\\x_1x_2=2n-3\end{matrix}\right.\)
Do \(x_1\) là nghiệm của pt nên:
\(x_1^2-6x_1+2n-3=0\Leftrightarrow x_1^2-5x_1+2n-4=x_1-1\)
Tương tự ta có: \(x_2^2-5x_2+2n-4=x_2-1\)
Thế vào bài toán:
\(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)=-4\Leftrightarrow x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1=-4\)
\(\Leftrightarrow2n-3-6+1=-4\Rightarrow n=2\)
1 ) \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.\left(-5\right)=4m^2+20>0\)
Vì \(\Delta>0\) . Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
2 ) Theo định lý vi-et ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=-2m-5\end{matrix}\right.\)
Đặt : \(A=\left|x_1-x_2\right|\)
\(\Rightarrow A^2=\left(x_1-x_2\right)^2\)
\(=x_1^2+x_2^2-2.x_1.x_2\)
\(=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2.x_1.x_2\right]-2.x_1.x_2\)
\(=\left[\left(2m\right)^2-2.\left(-2m-5\right)\right]-2.\left(-2m-5\right)\)
\(=4m^2+4m+10+4m+10\)
\(=4m^2+8m+20\)
\(=4\left(m^2+2m+5\right)\)
\(=4\left[\left(m^2+2m+1\right)+4\right]\)
\(=4\left[\left(m+1\right)^2+4\right]\)
Do : \(\left(m+1\right)^2\ge0\Rightarrow4\left[\left(m+1\right)^2+4\right]\ge16\)
Hay \(A^2\ge16\Leftrightarrow A\ge4\)( Vì \(A\ge0\) )
Vậy GTNN của \(\left|x_1-x_2\right|\) là 4 khi \(\left(m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m=-1\)
Chúc bạn học tốt !!
den ta =4m^2 +20>0 <luon dung voi moi x thuoc R>
ket luan pt luon co 2 nghiem phan biet voi moi m
b, voi moi m pt co 2 nghiem phan biet
theo viet x1+x2=2m
x1nh2 = -5
[|x1-x2|]^2=x1^2+x2^2-2x1x2
=[x1+x2]^2-4x1x2
=4m^2+20lon hon hoac bang 20
dau bang xay ra khi chi khi m =0
a/Thay x=3 vào pt ta có:
(n+1).9-2(n-1).3+n-3=0 <=>n=-3
b/ với n khác -1 ta có:
đen-ta phẩy=[-(n-1)]2-(n+1)(n-3)=4>0
Vậy với n khác -1,pt luôn có 2 no phân biệt