Cho hình bên có AM vuông BC tại M , CN vuông Ab tại N
a) chứng minh BK vuông AC
b ) cho MA = MB , góc ABC = 55 độ . Tính góc MKN và góc KBN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔHBM vuông tại H có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{HBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔHBM
Suy ra: MA=MH
b: Ta có: MA=MH
mà MH<MC
nên MA<MC
a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=\dfrac{130^0}{2}\)
hay \(\widehat{B}=65^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
mà \(\widehat{ABC}=65^0\)(cmt)
nên \(\widehat{ACB}=65^0\)
Vậy: \(\widehat{ABC}=65^0\); \(\widehat{ACB}=65^0\)
b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=17^2-8^2=225\)
hay AH=15(cm)
Vậy: AH=15cm
d) Xét ΔANC vuông tại N và ΔAMB vuông tại M có
AC=AB(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}\) chung
Do đó: ΔANC=ΔAMB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: NC=MB(hai cạnh tương ứng)
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)
b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
DO đó: ΔABH=ΔACH
c: BC=16cm nên BH=8cm
=>AH=15cm
a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:
BM chung
AB=DB=3cm(gt)
=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)
b) Xét △AMN và △DMC có:
AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)
AM=DM(cmt)
MAN=MDC(gt)
=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M
c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)
Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B
Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC
=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN
d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2
=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm
Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm
Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm
Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:
AN^2+AC^2=NC^2
=> 4+16=NC^2
=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)
Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)
Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:
BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)
a: Xét ΔABC có
AM,BK là đường cao
AM cắt BK tại I
=>I là trực tâm
=>CI vuông góc AB tại N
b:
Xet ΔAKB vuông tại K và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
góc KAB chung
=>ΔAKB=ΔANC
=>BK=CN
DP//NC
=>DP/NC=BD/BC
=>DP/BK=BD/BC
DQ//BK
=>DQ/BK=CD/CB
=>DQ+DP=BK(BD/BC+CD/CB)=BK