K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

Tài sản Nhà nước bao gồm: đất đai, rừng núi, tài nguyên trong lòng đất…

Tài sản của Nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lí.

12 tháng 5 2022

Cơ sở pháp lý

12 tháng 5 2022

Cơ sở pháp lý sẽ chịu trách nhiệm quản lí tài sản thuộc sở hữu toàn dân

17 tháng 3 2022

Quyền sở hữu tài sản là gì ? 

Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.

Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D ) 

Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.

Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân. 

Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?

- Nhà cửa, đất đai.

+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .

+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .

+ ..............

Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.

17 tháng 3 2022

TK :

Quyền sở hữu tài sản là gì ? 

Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.

Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D ) 

Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.

Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân. 

Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?

- Nhà cửa, đất đai.

+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .

+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .

+ ..............

Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.

16 tháng 3 2022

1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :

+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.

+ Nhà, biệt thự ,.........

+ Điện thoại, máy tính.

+ .............

Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu : 

+ Xe đạp điện,  xe máy , ô tô.

+ Nhà cửa.

+ ............... 

=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.

16 tháng 3 2022

1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:

+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác

+Nhà cửa,..

+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..

...

Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:

+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..

+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..

+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...

+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..

+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..

...

Câu 1: Chiếm hữu bao gồm?A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.D. Cả A, B.Câu 2: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?A. Xe máy do mình đứng tên đăng kíB. Sổ tiết kiệm do mình đứng tênC. Thửa đất do mình đứng tênD. Căn hộ do mình đứng tênCâu 3: Việc ông A cho con gái thừa kế 1...
Đọc tiếp

Câu 1: Chiếm hữu bao gồm?

A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.

B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.

C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.

D. Cả A, B.

Câu 2: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?

A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên

C. Thửa đất do mình đứng tên

D. Căn hộ do mình đứng tên

Câu 3: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 4: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:

A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

B. Không xâm phạm tài sản của người khác

C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.

D, Tất cả đáp án trên

Câu 5: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?

A. Công nhận và chịu trách nhiệm.

B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

C. Công nhận và đảm bảo.

D. Công nhận và bảo hộ.

Câu 6: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền định đoạt.

B. Quyền khai thác.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 7: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:

A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.

B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…

C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

D. Tất cả các đáp án trên đúng

Câu 8: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp

3
3 tháng 3 2022

Câu 1: Chiếm hữu bao gồm?

A. Chiếm hữu của chủ sở hữu.

B. Chiếm hữu của người không phải chủ sở hữu.

C. Chiếm hữu hoàn toàn và chiếm hữu không hoàn toàn.

D. Cả A, B.

Câu 2: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây?

A. Xe máy do mình đứng tên đăng kí

B. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên

C. Thửa đất do mình đứng tên

D. Căn hộ do mình đứng tên

Câu 3: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?

A. Quyền sử dụng.

B. Quyền định đoạt.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 4: Trách nhiệm, nghĩa vụ công dân:

A. Không tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

B. Không xâm phạm tài sản của người khác

C Khi vay, nợ không cần trả nợ đầy đủ, đúng hẹn.

D, Tất cả đáp án trên

Câu 5: Nhà nước … quyền sở hữu hợp pháp của công dân. Trong dấu “…” đó là?

A. Công nhận và chịu trách nhiệm.

B. Bảo hộ và chịu trách nhiệm.

C. Công nhận và đảm bảo.

D. Công nhận và bảo hộ.

Câu 6: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?

A. Quyền định đoạt.

B. Quyền khai thác.

C. Quyền chiếm hữu.

D. Quyền tranh chấp.

Câu 7: Trách nhiệm nhà nước bao gồm:

A. Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản quy định pháp luật quyền sở hữu của công dân.

B. Quy định các biện pháp và hình thức xử lí đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu…

C. Tuyên truyền, giáo dục công dân cách thức bảo vệ quyền sở hữu của mình và ý thức tôn trọng quyền sở hữu của người khác.

 

D. Tất cả các đáp án trên đúng

Câu 8: Quyền sở hữu bao gồm các quyền nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 9: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản được gọi là?

A. Quyền chiếm hữu.

B. Quyền sử dụng.

C. Quyền định đoạt.

D. Quyền tranh chấp

1.D

2.C

3.B

4.B

5.D

6.A

7.D

8.D

9.D

10.A

6 tháng 5 2022

tk

_Quyền sở hữu tài sản là gì?

trl: Quyền sở hữu là quyền của duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản; quyền sở hữu là quyền tổng hợp của các quyền năng cụ thế đối với tài sản, đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu theo quy định của luật
_Chủ sở hữu tài sản có những quyền nào đối với tài sản của mik?

trl

Theo đó, chủ sở hữu của tài sản có các quyền sau: quyền chiếm hữu được hiểu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản; quyền sử dụng được hiểu là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản và quyền định đoạt được hiểu là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó.


_Công dân có nghĩa vụ gì trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước?

trl

Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước. Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
_Trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận, bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của công dân, nhà nước và lợi ích công cộng?

trl

k rõ

 

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng...
Đọc tiếp

Câu 8.  Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

Theo em:

a. Việt có quyền bán chiếc xe đạp cho ng­ười khác không? Vì sao?

b. Việt có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? Muốn bán chiếc xe đạp đó, Việt phải làm gì?

 

Câu 9. Em hãy đọc thông tin sau:

Nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác:

- Tôn trọng quyền sở hữu của ng­ười khác.

- Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và Nhà n­ước.

- Nhặt đ­ược của rơi phải  trả lại.

- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.

- Khi m­ượn phải giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả, nếu làm hỏng phải sử chữa hoặc bồi th­ường

 - Nếu gây thiệt hại về tài sản phải bồi th­ường theo quy định.

Từ thông tin trên em hãy xử lí tình huống sau:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

       Câu hỏi

 a. Em hãy nhận xét việc làm của Minh?

 b. Nếu là bạn của Minh, em sẽ góp ý với Minh như­ thế nào?

 

3
21 tháng 3 2022

Có lẽ , mình đã giúp bạn một lần rồi nên mình xin phép lấy lại câu trả lời này nhé . Chắc bạn quên nên đăng lại đúng không nhỉ ?

Câu 8 :

a) Theo em , Việt không có quyền bán lại chiếc xe cho người khác vì Việt không có quyền gì đôi với chiếc xe cả , bố mẹ của Việt mới là người có quyền .

b) Quyền của việt đối với chiếc xe :được dùng trong những việc như ; dạo xe tới trường .

Muốn bán chiếc xe đó , Việt phải:

- Nói chuyện với bố mẹ về việc Việt sắp làm

- Xin bố xin mẹ trước khi bán 

- Suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân 

- Không nên ra quyết định sớm như vậy .

-...

Câu 9 :

a) Hành động của Minh là sai , vì tình bạn thân thiết thì cũng không có quyền là xâm phạm quyền riêng tư của người khác 

b) Nếu là bạn của Minh , em phải :

- Khuyên Minh nên xin lỗi Tùng và hứa sẽ không tái phạm lần nào nữa .

- Minh nên học cách tôn trọng tài sản của người khác .

- Cần có thật nhiều kiến thức về nghĩa vụ của công dân đối với tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của người khác . 
-.....

21 tháng 3 2022

Câu 8:

Tình Huống: Năm nay Việt đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt 1 chiếc xe đạp để đi học. Như­ng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Việt đã tự rao bán chiếc xe đạp đó.

a. Việt không có quyền bán chiếc xe đó cho người khác bởi vì chiếc xe đạp đó là tài sản của bố mẹ và thuộc quyền sở hữu, quản lí của bố mẹ Việt. Vì vậy nên bố mẹ Việt mới có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó có bán hay không và Việt không có quyền đó vì nó không phải là tài sản của Việt

b. Việt có quyền chiếm hữu và sử dụng chiếc xe đó. Đồng thời cũng phải giữ gìn, không để hỏng hóc hay bong tróc,... đối với chiếc xe

Muốn bán chiếc xe đạp đó thì Việt phải xin phép bố mẹ của Việt trước vì bố mẹ Việt có quyền quyết định, định đoạt nó có bán hay không.

Câu 9:

Tình Huống: Tùng và Minh chơi thân với nhau, lại học cùng lớp nên có gì cũng chia sẻ cùng nhau. Một hôm vào giờ ra chơi, thấy Tùng có nhiều giấy dùng để kiểm tra ở trong cặp. Minh liền lấy vài tờ. Có bạn nhìn thấy bảo: “Sao cậu lại tự tiện lấy giấy kiểm tra của Tùng. Thế là không tôn trọng tài sản của người khác đấy”.

Minh c­ười : “ối dào! Tớ với Tùng chơi thân với nhau, tớ lấy vài tờ cũng chẳng sao”.

a. Việc làm của Minh là sai trái, xâm phạm và sử dụng tài sản của người khác khi người khác chưa đồng ý. Tự ý lấy, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt nó có thể quy vào là hành vi trộm cắp, vi phạm pháp luật.

b. Nếu là bạn của Minh thì em sẽ góp ý rằng bạn ấy nên hỏi bạn Tùng trước khi mượn bởi vì tờ giấy kiểm tra là tài sản của bạn Tùng và bạn ấy mới có quyền cho bạn Minh hay không.