K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới :                                        Đi học                                     Hôm qua em tới trường                                                                                                       Mẹ dắt tay từng bước                                                                                                         Hôm nay mẹ lên nương                                                               ...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới :

                                        Đi học          

                           Hôm qua em tới trường                                                                                                       Mẹ dắt tay từng bước                                                                                                         Hôm nay mẹ lên nương                                                                                                       Một mình em tới lớp.

                           Trường của em be bé                                                                                                         Nằm lặng giữa rừng cây                                                                                                     Cô giáo em tre trẻ                                                                                                               Dạy em hát rất hay.

                           Hương rừng thơm đồi vắng                                                                                                 Nước suối trong thầm thì                                                                                                   Cọ xoè ô che nắng                                                                                                             Râm mát đường em đi.

                                                         (Theo Minh Chính)

Câu thơ nào cho thấy trường của nhân vật "em" là một trường ở miền núi ?

A. Trường của em be bé                                    B. Cô giáo em tre trẻ

                                       C. Cọ xoè ô che nắng                                                                                                             Râm mát đường em đi.

Em hiểu hình ảnh "Cọ xoè ô" trong câu "Cọ xoè ô che nắng" là thế nào ?

A. Tên một loài cọ ở miền núi, che nắng rất tốt.

B. Bạn nhỏ lấy lá cọ làm ô che nắng.

C. Lá cọ như những cái ô che nắng cho bạn nhỏ đi học.

 

1
2 tháng 10 2022

1. C

2. C

a) thể thơ lục bát,phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

b) so sánh,so sánh thời tiết hôm nay với nhung và giúp cho bài thơ hay hơn 

8 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm

b) Biện pháp tu từ: so sánh

Tác dụng: Bằng biện pháp tu từ so sánh, tác giả như đã khắc lên nỗi khó nhọc của người mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi dưỡng người con khôn lớn. Giữa trời nóng như nung, mẹ phải phơi lưng đi cấy. Qua đó thể hiện tình iu thương của mẹ dành cho con thật vĩ đại, đáng quý trọng... 

8 tháng 11 2021

Tham khảo

đọc bài thơ trên ta thấy tình cảm của người con đối với mẹ mình thật đẹp đẽ và đáng quý trọng . Tình cảm đó đượcthể hiện qua sự cảm thông với những việc làm vất vả của mẹ như phơi lưng đi cấy dưới cái nóng như nung và sự ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công .Muốn hóa thành đám mây để che cho mẹ suốt ngày bóng râm ,giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ ,ko bị nắng nóng . Đó là tình thương vừa sâu sắc ,vừa cụ thể và thiết thực của ngươi con đối với mẹ 

8 tháng 11 2021

Tham khảo!

Đọc bài thơ trên của nhà thơ Thanh Hào cho em thấy được tình yêu thương của người con đối với người mẹ . Hai câu thơ đầu cho em thấy người mẹ đã phải khổ công , cật lực dưới thời tiết nắng như nung lửa để cấy cày nuôi những đứa con học hành .Người con trong bài thơ đã sớm thấu hiểu được nỗi khổ của mẹ mình nên đã ước trở thành một đám mây che cho mẹ cấy hết thửa ruộng đó . Càng đọc bài thơ em lại càng thấy được tình yêu vô bờ bến của người con đối với người mẹ . Em sẽ cố gắng học thật giỏi , trở thành người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ đã nuôi dạy em nên người

2 tháng 2

a) Con vật được nhân hóa: Chú mèo con
b) Con vật đã được nhân hoá bằng cách:

- Hành động: Mèo con đi học, mang theo bút chì và bánh mì.
- Tâm lí: Mèo con có ý thức đi học, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Ngoại hình: Mèo con được miêu tả như một đứa trẻ với "mẩu bánh mì con con".
c) Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hóa:

- Gây sự thích thú, tò mò: Việc miêu tả chú mèo con như một đứa trẻ khiến bài thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, thu hút sự chú ý của người đọc.
- Tăng tính biểu cảm: Biện pháp nhân hóa giúp thể hiện rõ hơn tâm trạng, tính cách của chú mèo con, khiến bài thơ trở nên gần gũi, dễ hiểu.
- Truyền tải thông điệp: Việc nhân hóa chú mèo con giúp tác giả truyền tải thông điệp về tầm quan trọng của việc học tập, đồng thời ca ngợi sự chăm chỉ, ngoan ngoãn của các em học sinh.Giàu hình ảnh: Hình ảnh chú mèo con đi học với bút chì và bánh mì tạo nên một bức tranh sinh động, dễ thương.

12 tháng 12 2021

Bài 5. Gạch dưới các dấu câu dùng sai trong các câu sau: a. Hôm qua, các bạn lớp em, đi lao động, ở sân trường! b. Các bạn đến rất sớm, để nhận công việc! c. Cô giáo hỏi, vì sao các bạn đến sớm thế? d. Cả lớp đồng thanh trả lời, Thưa cô để còn về sớm ạ! 

12 tháng 12 2021

cảm ơn bạn so much

Viết 1 đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu phát biểu cảm nghĩ của con về bài thơ sau:                                          Đi học                Hôm qua em tới trường,                  Mẹ dắt tay từng bước.                  Hôm nay mẹ lên nương,                  Một mình em tới lớp.                   Trường của em be bé,                  Nằm lặng giữa rừng cây.                  Cô giáo em tre trẻ,                  Dạy em hát rất...
Đọc tiếp

Viết 1 đoạn văn khoảng 6 đến 8 câu phát biểu cảm nghĩ của con về bài thơ sau: 

                                         Đi học

                Hôm qua em tới trường,
                  Mẹ dắt tay từng bước.
                  Hôm nay mẹ lên nương,
                  Một mình em tới lớp. 

                  Trường của em be bé,
                  Nằm lặng giữa rừng cây.
                  Cô giáo em tre trẻ,
                  Dạy em hát rất hay. 

                 Hương rừng thơm đồi vắng,
                 Nước suối trong thầm thì,
                 Cọ xoè ô che nắng,
                 Râm mát đường em đi.

3

Đoạn thơ là niềm vui của các em bé vùng cao khi được đến trường. Trên chặng đường tới trường hôm nay, dù không còn sự đồng hành của mẹ nhưng ta vẫn cảm thấy niềm vui của nhân vật "em". Em vui khi được tới lớp, được gặp cô giáo và học hát. Đặc biệt thiên nhiên còn như đang che chở cho từng bước chân tới trường của em: hương rừng, nước suối thầm thì như đang động viên em. Cọ thì những những tán ô xanh to rộng tạo thành bóng mát che nắng cho em. Qua đoạn thơ trên ta được cảm nhận rõ nét vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng đồng thời là niềm vui của em nhỏ vùng cao khi mỗi ngày đều được đến trường.

8 tháng 7 2023

Ngôi nhà thứ hai để ta sống một phần tuổi thơ là trường học. Thấu rõ điều ấy, nhà thơ Minh Chính đã sáng tác nên bài "Đi học" gắn liền thời gian học tập của chúng ta. Nói về việc học hành của "em", khi ngày đầu đến lớp thì được mẹ dắt tay nâng niu từng bước, còn hôm sau thì "em" tự đến lớp. Từ đó ta thấy được rằng trẻ em bao giờ cũng cần được yêu thương chăm sóc nhưng cũng cần có tinh thần tự lập cao vì mẹ em khi ấy còn bận "lên nương" làm việc. Và để miêu tả ngôi trường, tác giả dùng từ láy "be bé" cùng nghệ thuật nhân hóa "nằm lặng" làm cho câu thơ tăng nên giá trị hình ảnh và thể hiện rõ cảm xúc chân thật hồn nhiên của em học sinh. Ở đó, cô giáo dạy trẻ "em" hát hay cùng khi ấy tác giả lại đưa vẻ đẹp thiên nhiên vào câu thơ: hương rừng thơm, đồi thì vắng, nhân hóa "nước suối trong" bằng từ láy "thầm thì" và "cọ" bằng động từ "xòe ô" để che nắng cho mát đường bạn học sinh đi. Từ đây ta thấy rằng nhà thơ là người hiểu được sự quan trọng của việc học hành nên đã bày tỏ sự ưu ái của tất cả mọi người đều dành cho sự học, kể cả thiên nhiên cũng thế!. Khép lại, bài thơ là những bước chân đi học cùng cảm xúc của bạn học sinh, theo đó là tình cảm của tác giả dành cho tuổi đời học tập của "em".

TLam

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản? Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Hãy chép 5 câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.

Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu xuất xứ của văn bản?

 

Câu 3: Em hiểu thế nào là điệp ngữ? Chỉ ra điệp ngữ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào? Viết đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp điệp ngữ trên.

 Câu 4: Vì sao người cháu có thể nghĩ rằng cuộc chiến đấu của mình còn là “Vì tiếng gà cục tác. Ổ trứng hồng tuổi thơ”

Câu 5: Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình bà cháu trong bài thơ.

Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản

1
4 tháng 12 2021

1. Thơ em lại tự xem trong SGK nhé!

2. 

Em tham khảo:

Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh

3. Khái niệm điệp ngữ em cũng tự xem lại nhé!Em tham khảo:

 Biện pháp tu từ: điệp ngữ "Vì" và liệt kê những hình ảnh "tình yêu tổ quốc, xóm làng thân thuộc, bà, tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ"

Tác dụng: nhấn mạnh những mục đích và động lực để người lính vững chắc tay súng bảo vệ tổ quốc, đó là tình yêu tổ quốc, tình yêu xóm làng, tình yêu bà, tình yêu đối với những kỷ niệm tuổi thơ. Nhờ những biện pháp tu từ này mà động lực chiến đấu của người lính hiện lên vô cùng thiêng liêng và sâu sắc.

4. Vì người cháu chiến đấu vì bà, vì tuổi thơ cùng với bà

5. 

Em tham khảo:

Tình cảm bà cháu thật sâu đậm. Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó chăm chút từng niềm vui nhỏ trong cuộc sống dù còn nhiều khó khăn. Bà cố gắng dành dụm, chắt chiu để dành từng con gà, quả trứng để mua cho cháu bộ quần áo mớiBà luôn chăm lo cho cháu dù cuộc sống có nhiều khó khăn. Còn người cháu thì luôn yêu thương và nhớ đến bà, biết ơn bà. Dù khi đi xa quê hương nhưng người cháu vẫn luôn nhớ đến bà, nhớ quê hương.

6. 

Em tham khảo:

Nội dung

Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước

Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên

- Hình ảnh thơ bình dị, chân thực

- Sử dụng điệp từ

24 tháng 11 2021

1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là một cậu bé ngoan ngoãn, biết giữ gìn sách sạch đẹp và còn thông minh đặt màu bìa của sách cho hài hòa

2: em học được em nên ngoan ngoãn, giữ gìn sách

24 tháng 11 2021

Câu 1: Qua bài đọc trên, em thấy Xtác-đi là cậu bé ngoan, biết giữ gìn những quyển sách và còn biết cách sắp xếp sách sao cho hài hòa.
Câu 2: Điều em học được từ cậu bạn Xtác-đi là phải biết giữ gìn những quyển sách và luôn trân trọng những thứ mình đang có.

23 tháng 6 2023

Chú chim sâu nho nhỏ

Hót véo von trên cành

Trái mặt trời chín đỏ

Mỉm cười cùng mây xanh.

Ở khổ thơ đầu có:

nhỏ - đỏ

cành - xanh

 

Xin chào một ngày mới

Nắng hồng lên bốn phương

Em tung tăng đến trường

Nghe lòng vui phơi phới.

Ở khổ thơ thứ hai có:

mới - phới

phương - trường

Tiếng trống vừa thúc giục

Bài học mới mở ra

Giọng thầy cô ấm áp

Nét chữ em hiền hoà.

Ở khổ thơ thứ 3 không có vần