K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2022

\(a,M_X=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ b,M_X=M_{Y_2O_3}=2M_Y+3.16=2M_Y+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow2M_Y+48=160\\ \Leftrightarrow M_Y=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow Y:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow X:Fe_2O_3\left(Sắt\left(III\right)oxit\right)\)

a) M = 2.40 = 80 (g/mol)

b) CTHH: XO3

=> MX + 3.16 = 80

=> MX = 32(S)

=> CTHH: SO3

1 tháng 10 2023

Gọi CTTQ là : XO3 

\(a,\rightarrow M_A=80\)

\(\rightarrow M_X=80-\left(16.3\right)=32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy X là S ( lưu huỳnh )

\(\%m_{S\left(SO_3\right)}=\dfrac{32}{80}.100\%=40\%\)

 

25 tháng 8 2021

Gọi CTTQ của X là SxOy

Ta có M (X) = 32 . 2 = 64 ( g/mol )

=> 32x + 16y  = 64

Mà X chứa 50% S và 50% O => 32x = 16y

Nên x = 1 ;  y = 2

=> CT : SO2

=> Trong 1mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O

Câu 1: Hãy tính:- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)- Có bao nhiêu mol oxi?- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?- Có khối lượng bao nhiêu gam?- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 gkhí oxi.Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.-...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy tính:
- Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
Câu 2: Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)
- Có bao nhiêu mol oxi?
- Có bao nhiêu phân tử khí oxi?
- Có khối lượng bao nhiêu gam?
- Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g
khí oxi.

Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.
- Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc.
- Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên.

Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3,
SO2, SO3, Fe2O3.
Câu 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa
trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
Câu 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là
342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
Câu 4:Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của
X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a. Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại
là O. (ĐS: SO2)

 

1
28 tháng 11 2019

Câu1) nCO2 =m/M=11/44=0,25(mol)

         nH2= 9.1023/6.1023=1,5(mol)

     VH=n.22,4=1,5.22,4=33,6(l)

18 tháng 8 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

10 tháng 12 2021

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

13 tháng 11 2021

Gọi CTHH là \(XO_2\)

\(M_{XO_2}=4MO=4.16=64đvc\)

=> \(M_x+16.2=64=>M_x=32đvc\)

=> X là lưu huỳnh (S) 

 

6 tháng 11 2021

a) Hợp chất có công thức: X2H6

Do M của hợp chất nặng gấp 15 lần so với H2

2X + 6 =15*2  =>X=12 X là Cacbon

b)%X=(12/30)*100%=40%

nhớ k nhá

6 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất X là  R2H6 

Ta có : \(M_{R_2H_6}=M_{NO}=40\)

<=> MR.2 + MH.6 = 40

<=> MR.2 + 1.6 = 40

<=> MR = 12

=> R là Cacbon

b) CTHH Hợp chất X là C2H6

c) \(\%C=\frac{M_C}{M_{C_2H_6}}=\frac{12}{40}=30\%\)

26 tháng 10 2021

Gọi CTHH là: X2O3

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X_2O_3}{Br}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{M_{Br}}=\dfrac{M_{X_2O_3}}{80}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_3}=160\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_3}=NTK_X.2+16.3=160\left(g\right)\)

=> NTKX = 56(g)

=> X là sắt (Fe)

=> CTHH là Fe2O3

=> \(\%_{Fe_{\left(Fe_2O_3\right)}}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

\(\%_{O_{\left(Fe_2O_3\right)}}=100\%-70\%=30\%\)