K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2022

1. Hoà các chất rắn vào nước, chất rắn nào tan là `K_2O` còn chất rắn không tan là `Fe_2O_3`

`K_2O + H_2O -> 2KOH`

2. Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào các lọ chứa khí, lọ chứa khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ nhạt là `CO_2`, lọ chứa khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ rồi mất màu là `Cl_2`, còn lại là `O_2`

`CO_2 + H_2O <-> H_2CO_3`

`Cl_2 + H_2O <-> HCl + HClO`

3. Cho quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử làm quỳ hoá đỏ là `HCl` và `H_2SO_4`, mẫu thử còn lại là `KCl`

Cho dd `BaCl_2` vào 2 mẫu thử làm quỳ hoá đỏ, mẫu thử nào tạo kết tủa màu trắng là `H_2SO_4`, mẫu thử còn lại là `KCl`

`H_2SO_4 + BaCl_2 -> BaSO_4 + 2HCl`

2 tháng 12 2021

a) Dùng quỳ tím và dung dd HCl

b) Dùng quỳ tím, dd HCl và dd NaOH

 

18 tháng 1 2021

#TK

5.JPG

18 tháng 1 2021

Nung nóng 30,005g hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2, sau 1 thời gian thu được khí O2 và nung nóng 24,405g chất rắn Y gồm K2MnO4, KCl. Để tác dụng hết với hh Y cần vừa đủ dd chứa 0,8 mol HCl, thu đc 4,844 lít khí Cl2 ở đktc. Tính thành phần % khối lượng KM 

Sơ đồ quá trình phản ứng:

 

 

 

Theo bảo toàn khối lượng:  mO2= 30,005 – 24,405 = 5,6 (g); ⇒ no2= 0,175 mol;

Bảo toàn e:              5x + 6y + 2z = 0,175×4 + 0,21625×2 = 1,1325;

Bảo toàn H:             nH2O= 1/2nHCl = 0,4 mol;

Bảo toàn O:             4x + 3y + 2z = 0,175×2 + 0,4 = 0,75;

Theo bài ra ta có hệ pt: {158x+122,5y+87z=30,0055x+6y+2z=1,13254x+3y+2z=0,75⇔{x=0,12y=0,0875z=0,00375

Ta thấy: 0,0875 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,13125 mol O2

⇒ còn 0,04375 mol O2 nữa là do 0,0875 mol KMnO4;

⇒ %(KMnO4 đã bị nhiệt phân) = 0,08750,12×100% = 72,92% nO4 bị nhiệt phân

 

7 tháng 1 2022

C1:

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+ MnO_2+O_2\)(tỉ lệ 2:1:1:1)

2Al(OH)\(_3\) + 3H\(_2\)SO\(_4\) → Al\(_2\)(SO4)\(_3\) + 6H2O(tỉ lệ 2:3:1:6)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)(tỉ lệ:4:1:2)

\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)(tỉ lệ:2:3:2)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)(tỉ lệ:2:1:3)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)(tỉ lệ 1:6:2:3)

\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)(tỉ lệ:4:5:2)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)(tỉ lệ 1:3:1:3)

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)(tỉ lệ :1:2:1)

 

C2/

a,

\(mFeO=0,07.72=5,04g\)

\(mNa_2SO_4=0,25.142=35,5g\)

\(mK_2SO_4=0,03.174=5,22g\)

\(mH_2SO_4=0,25.98=24,5g\)

 

C3/

a,

\(VO_{2_{đkt}}=1,25.24=30lit\)

\(VO_{2_{đktc}}=1,25.22,4=28lit\)

b,

\(VN_{2_{\left(đkt\right)}}=0,125.24=3lit\)

\(VN_{2_{\left(đktc\right)}}=0,125.22,4=2,8lit\)

16 tháng 4 2022

a)

- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí

b)

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: BaCl2

c)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

d) 

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl

e)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO

BaO + H2O --> Ba(OH)2

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

21 tháng 12 2023

a, - Dẫn từng khí qua quỳ tím ẩm.

+ Quỳ hóa đỏ rồi mất màu: Cl2

PT: \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

+ Quỳ hóa đỏ nhạt: CO2

PT: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

+ Quỳ không đổi màu: O2.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: H2SO4

+ Quỳ không đổi màu: KCl, KNO3 (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd AgNO3

+ Có tủa trắng: KCl

PT: \(AgNO_3+KCl\rightarrow KNO_3+AgCl\)

+ Không hiện tượng: KNO3.

- Dán nhãn.

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).a) Viết PTHHb) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.Bài 3 .Nhận biết các...
Đọc tiếp

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.

Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Bài 3 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

Bài 4 .Hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và CuO vào 200 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Cho: H=1; O=16; S=32; C=12; Na=23; Fe=56; Mg=24; Cl=35,5, Al=27, Ca=40, Cu=64.

0
25 tháng 9 2021

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

16 tháng 4 2022

a) 

- Cho que đóm đang cháy tiếp xúc với các khí:

+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí

+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

+ Que đóm tắt: CO2

b)

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ dd chuyển màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

b) 

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

d) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: H2O

2 tháng 5 2018

Đáp án C