K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

giup mnh vs

21 tháng 2 2020

giai gap gium mik nhe thanks nhieu

4 tháng 8 2017

I A B D C M O

4 tháng 8 2017

Vì ABCD là hình thang cân nên \(\widehat{A1} = \widehat{B2}\), AC=BD.

Ta có : \(\widehat{A1}+\widehat{A2}=180 độ (kề bù) \widehat{B1}+\widehat{B2}=180 độ\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{B_2} =>\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\) => tam giác IAB cân tại I

Vì M là trung điểm của AM=MB=> IM là đường trung tuyến

Vì tam giác IAB cân nên IM đồng thời là đường đường trung trực, đường phân giác.

=>IM vuông góc AB(1)

Xét tam giác IOA và tam giác IOB:

IA=IB(tam giác IAB cân)

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)(IM là phân giác)

IO chung

Do đó: tam giác IOA = tam giác IOB (cgc)

=> IA=IB(2 cạnh tương ứng)

OA=OB(2 cạnh tương ứng)

nên I,O thuộc đường trung trực của AB

=> IO vuông góc AB(2)

Từ (1) và (2) => I,O,M thẳng hàng (đccm)

ABCD là hình thang

=>\(S_{AOD}=S_{BOC}\)

=>\(S_{BOC}=12\left(cm^2\right)\)

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}==\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\)

OA/OC=1/2

=>\(S_{AOB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot12=6\left(cm^2\right)\)

ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{S_{OAB}}{S_{OCD}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)

=>\(S_{COD}=6\cdot4=24\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình thang ABCD là:

24+6+12+12=30+24=54(cm2)