K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2022

a. Điện trở của đèn 1 là: \(R_1=\dfrac{U_{đm}}{I_{đm1}}=\dfrac{110}{0,91}\approx121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: \(R_2=\dfrac{U_{đm}}{I_{đm2}}=\dfrac{110}{0,36}\approx306\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{121+306}=0,52\left(A\right)\)

Vì \(I_{đm2}< I< I_{đm1}\left(0,36< 0,52< 0,91\right)\) nên đèn 1 sáng yếu, đèn 2 sáng mạnh dẫn đến cháy.

b. Không nên mắc như vậy vì đèn 2 sáng quá mạnh sẽ bị cháy bóng.

29 tháng 9 2022

Cam ơn ạ

24 tháng 5 2018

Điện trở của đèn 1 là: R 1 = U đ m 1 / I đ m 1  = 110/0,91 = 121Ω

Điện trở của đèn 2 là:  R 2 = U đ m 2 / I đ m 2  = 110/0,36 = 306Ω

Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2  = 121 + 306 = 427Ω

Cường độ dòng điện thực tế chạy qua hai bóng đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R t đ  = 220/427 = 0,52A.

So sánh với cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn ta thấy đèn 1 có thể không sáng lên được, còn đèn 2 thì có thể sẽ cháy nên không mắc nối tiếp hai bóng đèn này được.

22 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_Đ+R=7,5+30=37,5\Omega\)

\(I_{Đđm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5}{7,5}=0,6A\)

\(P_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5^2}{7,5}=2,7W\)

22 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(R_Đ=7,5\Omega;U_Đ=4,5V\)

               \(R_b=30\Omega;U_m=12V\)

               \(I_{Đđm}=?;P_Đ=?\)

28 tháng 9 2021

\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Idm=\dfrac{Udm}{R}=\dfrac{4,5}{7,5}=0,6A\\Pdm=Udm.Idm=0,6.4,5=2,7W\end{matrix}\right.\)

\(b,\Rightarrow Pd=1,5W\Rightarrow\dfrac{Ud^2}{R}=\dfrac{\left(U-Ux\right)^2}{7,5}=\dfrac{\left[12-Im.Rx\right]^2}{7,5}=\dfrac{\left[12-\dfrac{12.Rx}{Rx+7,5}\right]^2}{7,5}=1,5\Rightarrow Rx=19,33\Omega\)

28 tháng 9 2021

yeuyeuyeu

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

8 tháng 12 2017

27 tháng 2 2019

Khi hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch là:

I = I 1 = I 2 = I đ m 1 = I đ m 2  = 0,8A

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:Giải bài tập Vật lý lớp 9

Mặt khác R = R 1 + R 2 + R 3  → R 3  = 15 - (7,5 + 4,5) = 3Ω

22 tháng 2 2017

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Để đèn sáng bình thường thì: R3 = 15 – 7,5 – 4,5 = 3 Ω

→ Đáp án C

15 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt + tự vẽ sơ đồ nhé!

Điện trở của đèn là: \(R_D=U_D:I_D=3:0,5=6\Omega\)
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch phải bằng với cường độ dòng điện định mức của đèn: \(I_M=I_D=0,5A\) 

Điện trở toàn mạch: \(R_M=U_M:I_M=12:0,5=24\Omega\)
Để đèn sáng đúng định mức thì ta phải điều chỉnh điện trở của biến trở là: \(R_{bt}=R_M-R_D=24-3=18\Omega\)
Ta có: % số vòng dây của biến trở cho dòng điên chạy qua bằng với tỉ lệ điện trở của biến trở trên điện trở toàn phần của biến trở: \(\%n=\dfrac{R_{bt}}{R_{tp}}=\dfrac{18}{50}=0,36=36\%\)