K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2022

\(MCD:\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

Điện trở tương đương:

\(R_{td}=\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\cdot R_3}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{\left(2+6\right)\cdot4}{2+6+4}=\dfrac{32}{12}\Omega\)

30 tháng 9 2021

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

12 tháng 7 2023

đề ko yc Ampe kế và vôn kế nên mạch dfieenj chỉ có điện trở thôi bn nhé

17 tháng 9 2021

Vì Rtđ >R1(16>10)

nên MCD R1nt R2

Điện trở R2 là

\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)

19 tháng 7 2021

Câu 12:

Hai bóng đèn được mắc nối tiếp:có 1 điểm chung

Hai bóng đền đc mắc song song:có 2 điểm chug

Câu 13

   Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau của dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng  các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

Câu 14:

Trong mạch điện mắc song song cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn và giữa hai điểm nối chung đều bằng nhau.

   

 

20 tháng 12 2016

-Chung điểm đầu và điểm cuối thì là mắc song song.
-Điểm cuối của A là điểm đầu của B thì A và B mắc nối tiếp.

31 tháng 7 2018

Điện học lớp 9

23 tháng 11 2018

undefined

20 tháng 11 2021

\(R_1+R_2=\dfrac{12}{0,3}=40\)

\(\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\Rightarrow R_1\cdot R_2=7,5\cdot40=300\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\) (ÁP DỤNG vI-ÉT LÀ RA)

20 tháng 11 2021

Nối tiếp: \(R=U:I=12:0,3=40\Omega\)

Song song: \(R_{ss}=U:I_{ss}=12:1,6=7,5\Omega\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow R=R1+R2=40\Omega_{\left(1\right)}\\R1//R2\Rightarrow R_{ss}=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=7,5\Omega_{\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow R1=10\Omega-R2=30\Omega\)

1 tháng 5 2019

Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:

+) ( R 1  nt  R 2 ) // R 3 :

R 12  =  R 1  +  R 2  = 6 + 12 = 18Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 3  nt  R 2 ) //  R 1 :

R 23  =  R 2  +  R 3 = 12 + 18 = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+) ( R 1  nt R 3 ) // R 2 :

R 13  =  R 1  +  R 3  = 6 + 18 = 24Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

3 tháng 8 2021

ý là thế này hả bn?

(R1ntR2)//(R3ntR4)

a,\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(10+15\right)\left(10+25\right)}{10+15+10+25}=\dfrac{175}{12}\left(om\right)\)

b,\(=>U12=U34=36V\)

\(=>I12=I1=I2=\dfrac{U12}{R12}=\dfrac{36}{10+15}=1,44A\)

\(=>I34=I3=I4=\dfrac{U34}{R34}=\dfrac{36}{10+25}=\dfrac{36}{35}A\)

7 tháng 5 2022

phải mắc ampe nối tiếp để đo cường độ dòng điện

7 tháng 5 2022

nối tiếp