K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2022

Dấu hai chấm có tác dụng là: dẫn lời nói của một nhân vật trong một đoạn.

7 tháng 11 2021

b nha mình nghĩ thế

7 tháng 11 2021

Trả lời câu hỏi rồi, mới cho t i c k chứ

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:Sự sẻ chia bình dị“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể thay đổihoặc tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống của người khác”Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Hai đứa khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

Sự sẻ chia bình dị

“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể thay đổi

hoặc tạo nên sự khác biệt trong cuộc sống của người khác”

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là người phụ nữ với hai đứa con rất nhỏ. Hai đứa khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ tôi cho bà. Bà cảm ơn và bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi thực sự rất bực mình và hối hận vì đã . nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “ Tôi rất ái ngại! Chỉ vì nhường chôc cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền ga, thì công ti điện và ga sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng môt hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêmg giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ vì một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo ra sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

(Theo Hạt giống tâm hồn)

1
15 tháng 10 2019

a) Vì sao nhân vật “tôi” trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

Vì trông thấy hai đứa trẻ thì khóc lóc không chịu đứng yên trong hàng còn bà mẹ thì trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như hai đứa trẻ.

b) Sau khi nhường chỗ vì sao nhân vật “tôi” lại cảm thấy hối hận?

- Bởi vì đến lượt nhân vật tôi có thể mua tem gửi thư thì bưu điện lại đóng cửa.

c) Việc gì xảy ra khiến nhân vật “tôi” lại rời khỏi bưu điện với “niềm vui trong lòng”?

- Vì nhờ câu chuyện của người phụ nữ mà anh biết được rằng bằng hành động đơn giản nhường chỗ của mình, anh đã giúp được người phụ nữ và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét.

d) Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn vào ý em chọn.

A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác

B. Muốn được người khác quan tâm, cần phải biết giúp đỡ người khác

C. Giúp đỡ người khác sẽ được trả ơn

Đáp án A. Cần phải biết quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ người khác.

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊTôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó...
Đọc tiếp

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

A. Vì thấy mình chưa vội lắm.

B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?

A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.

B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa

D.Vì mình không mua được tem gửi thư.

Các bạn giúp mình với buổi chiều  mình nộp rồi.

4
14 tháng 5 2019

1.D

    2.D

Học Tốt.

SỰ SẺ CHIA BÌNH DỊ

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư. Ngay sau tôi là một người phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông cũng mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế, tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên.

Nhưng đến lượt tôi thì bưu điện đóng cửa. Khi đó tôi cảm thấy thực sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ cho người khác. Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: "Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi."

Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua được một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn có cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc lại phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được sự quan tâm của mình đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và biết chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

Câu 1: Vì sao nhân vật "tôi" trong câu chuyện lại nhường chỗ xếp hàng cho mẹ con người phụ nữ đứng sau?

A. Vì thấy mình chưa vội lắm.

B. Vì nhười phụ nữ trình bày lí do của mình và xin được nhường chỗ.

C. Vì thấy hoàn cảnh mẹ con người phụ nữ thật đáng thương.

D. Vì hai đứa nhỏ khóc lóc không chiu đứng yên trong hàng.

Câu 2: Sau khi nhường chỗ, vì sao nhân vât "tôi" lại thấy bực mình và hối hận?

A. Vì thấy mẹ con họ không cảm ơn.

B. Vì thấy mãi không đến lượt mình.

C.Vì bưu điện chỉ làm việc đến mẹ con người phụ nữ thì đóng cửa

D.Vì mình không mua được tem gửi thư.

 

 
 người bạn mới                                         cả lớp đang giải bài toán bỗng một phụ nữ lạ bước vào, khẽ nói với thầy giáo:                         -thưa thầy tôi đưa con gái tôi đến lớp. Nhà trường đã nhận cháu vào học...                           -mời bác đưa em vào- thầy cốt Shiki nói.           bà mẹ bước ra hành lang và trở lại ngay với một bé gái. 30 cặp mắt ngạc nhiên cả về phía cô bé nhỏ xíu-em...
Đọc tiếp

 người bạn mới                                        
 cả lớp đang giải bài toán bỗng một phụ nữ lạ bước vào, khẽ nói với thầy giáo:                         -thưa thầy tôi đưa con gái tôi đến lớp. Nhà trường đã nhận cháu vào học...                           -mời bác đưa em vào- thầy cốt Shiki nói.           bà mẹ bước ra hành lang và trở lại ngay với một bé gái. 30 cặp mắt ngạc nhiên cả về phía cô bé nhỏ xíu-em bị gù.                                       thầy giáo nhìn nhanh cả lớp, ánh mắt thầy nói lời cầu khẩn:"các con đừng để người bạn mới cảm thấy bị chế nhạo.". các trò ngoan của thầy đã hiểu, các em vui vẻ, tươi cười nhìn người bạn mới. thầy giáo giới thiệu:                              
-tên bạn mới của các em là olia.- thầy liếc nhìn tập hồ sơ mà mẹ đưa.         
-bạn ấy từ tỉnh tôm-sKi của nước Nga chuyển đến trường chúng ta. ai nhường chỗ cho tất cho bạn ngồi bàn đầu nào? Các em đều thấy bạn bé nhỏ nhất lớp mà. Tất cả sáu em học sinh trai và gái ngồi bàn đầu đều do tay:       -em nhường chỗ cho bạn...                  
 cô bé olia ngồi vào bàn và nhìn các bạn dưới ánh mắt dịu dàng, tin cậy,                                        bài 1: qua câu chuyện trên,em rút ra được bài học gì?                                                             _______________________________________________________________________________________________________________        bài 2: nếu em có 1 người bạn có ngoại hình đặc biệt như bạn olia,em sẽ làm gì để khiến bạn không cảm thấy tự ti về bạn thân?                 ______________________________________________________________________________________________________________                                                                                     bài 3: viết lại các danh từ riêng có trong bài      ________________________________________________________________________

1
23 tháng 8 2023

giúp mik với ạ

15 tháng 11 2017

Qua những nhân vật người vợ, người mẹ trong các tác phẩm Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ chúng ta thấy sáng ngời những phẩm chất cao quý của người mẹ - người phụ nữ Việt Nam. Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con dù trong những hoàn cảnh đau đớn tủi cực, gay cấn nhất. Họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền, đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình chống lại bọn bạo tàn để bảo vệ gia đình.

bạn ơi nhớ không đăng lên những của hỏi linh tinh nhé!  ^-^

8 tháng 9 2017

b ê cái j vậy

khs hỉu 

.

 Mark Twain và người phụ nữ kiêu ngạoTrong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông nói với người này: “Cô thật là xinh đẹp!”.Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: “Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!”.Mark Twain rất bình thản, nói: “Không sao cả, cô có thể giống...
Đọc tiếp

 Mark Twain và người phụ nữ kiêu ngạo

Trong một bữa tiệc, Mark Twain ngồi đối diện với một người phụ nữ. Theo lẽ lịch sự, ông nói với người này: “Cô thật là xinh đẹp!”.

Người phụ nữ đó lại không hề cảm kích, mà còn cao ngạo nói: “Rất tiếc là tôi không có cách nào để nói lời khen tương tự như thế với ông!”.

Mark Twain rất bình thản, nói: “Không sao cả, cô có thể giống như tôi vậy, nói một lời nói dối là được rồi”.

Người phụ nữ nghe xong, xấu hổ quá, phải cúi gầm mặt xuống mà không nói được lời nào.

Gợi ý nhỏ:

Tảng đá mà bạn ném ra, người bị nó làm cho vấp té sẽ luôn luôn là chính bản thân bạn. Bạn nói lời cay nghiệt, sau cùng cũng sẽ tự mình rước lấy nhục nhã mà thôi.

Hãy viết một đoạn văn (hoặc bài văn ngắn) nêu suy nghĩ của mình về những điều em học được qua câu chuyện trên?

các bn giúp mik nha hii, mik sẽ tick 3 tick cho 6 người trả lời nhanh nhất (riêng người đầu tiên trả lời mik sẽ tick cho 6 tick ) 

cảm ơn các bn trc

3
23 tháng 9 2018

Mẹ ơi, mẹ hy sinh cho con nhiều đến thế mà chưa bao giờ mẹ đòi con trả công. mẹ là người mẹ tuyệt vời nhất, cao cả nhất, vĩ đại nhất. Đi suốt đời này có ai bằng mẹ đâu. Có ai sẵn sàng che chở cho con bất cứ lúc nào. Ôi mẹ yêu của con! Giá như con đủ can đảm để nói lên ba tiếng: “ Con yêu mẹ! ” thôi cũng được. Nhưng con đâu dũng cảm, con chỉ điệu đà ủy mỵ chứ đâu được nghiêm khắc như mẹ. Con viết những lời này, dòng này mong mẹ hiểu lòng con hơn. Mẹ đừng nghĩ có khi con chống đối lại mẹ là vì con không thích mẹ. Con mãi yêu mẹ, vui khi có mẹ, buồn khi mẹ gặp điều không may. mẹ là cả cuộc đời của con nên con chỉ mong mẹ mãi mãi sống để yêu con, chăm sóc con, an ủi con, bảo ban con và để con được quan tâm đến mẹ, yêu thương mẹ trọn đời. Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất trên đời này. Tình cảm ấy đã nuôi dưỡng bao con người trưởng thành, dạy dỗ bao con người khôn lớn. Chính mẹ là nguời đã mang đến cho con thứ tình cảm ấy. Vì vậy, con luôn yêu thương mẹ, mong được lớn nhanh để phụng dưỡng mẹ. Và con muốn nói với mẹ rằng: “ Con dù lớn vẫn là con mẹ. Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con. ”

16 tháng 9 2018

cái này là đề văn để dành 1 tháng vip nè

không qua mặt được đâu 

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm...
Đọc tiếp

Tôi đứng xếp hàng ở bưu điện để mua tem gửi thư, ngay sau tôi là một phụ nữ với hai đứa con còn rất nhỏ. Hai đứa nhỏ khóc lóc, không chịu đứng yên trong hàng. Bà mẹ trông mệt mỏi và nhếch nhác như mấy đứa trẻ. Thấy thế tôi liền nhường chỗ của tôi cho bà. Bà cảm ơn tôi rồi vội vã bước lên…

            Chỉ còn vài phút nữa là đến giờ đóng cửa. Dòng người xếp hàng chậm chạp nhích từng bước một. Và nhân viên bưu điện đã thông báo đóng cửa ngay sau khi đến lượt người phụ nữ đó, tức là trước tôi. Điều đó có nghĩa hôm nay tôi không thể gửi thư được, chỉ vì tôi đã nhường cho người phụ nữ đó xếp hàng trước mình.

           Tôi cảm thấy thật sự rất bực mình và hối hận vì đã nhường chỗ của mình cho người khác. Tôi lại càng khó chịu hơn khi nghĩ đến việc phải quay trở lại vào ngày mai. Chợt người phụ nữ quay sang tôi và nói: “Tôi cảm thấy rất ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi”.

           Tôi sững người, không ngờ rằng chỉ đơn giản bằng một hành động nhường chỗ của mình, tôi đã giúp người phụ nữ ấy và hai đứa trẻ qua một đêm giá rét. Tôi rời khỏi bưu điện với niềm vui trong lòng. Tôi không còn cảm giác khó chịu khi nghĩ đến việc phải lái xe đến bưu điện, tìm chỗ đậu xe và đứng xếp hàng nữa mà thay vào đó là cảm giác thanh thản, phấn chấn.

           Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm thấy được sự quan tâm của mình đến với mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

                                                            (Nguồn: Theo Internet)

Câu 1:  Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì?

Câu 2: Ý nghĩa mà em nhận được từ câu chuyện ở văn bản trên là gì?

Câu 3: Chỉ ra 02 câu ghép có trong văn bản trên và phân tích cấu trúc của các câu ghép đó.

Câu 4: Em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng từ ý nghĩa của câu chuyện trên.

1
18 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: tự sự.

2. Ý nghĩa câu chuyện: Phải biết sống yêu thương, quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh ta.

3. Câu ghép: 

- Tôi bắt đầu biết quên mình đi và chia sẻ với người khác vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một cử chỉ nhỏ, bình dị của mình cũng có thể làm ấm lòng, làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt và ý nghĩa cho cuộc sống của một người khác.

- Cô biết không, nếu hôm nay tôi không giở phiếu thanh toán tiền gas, thì công ty điện và gas sẽ ctws hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.