Có 2 số chính phương nào có hiệu bằng 2006 không? Tại sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko vì
Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)
Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên)
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên)
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1)
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2)
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên)
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4)
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.(đpcm)
a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749
Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn
=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4
Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
a, Do tổng 2 số đó là lẻ nên trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ => tích của chúng là chẵn, không thể = 5749
Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
b, Do hiệu 2 số đó là 2002 => 2 số đó cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Mà tích của chúng là chẵn => 2 số đó cùng chẵn
=> tích của chúng chia hết cho 4, mà 2006 kkhông chia hết cho 4
Vậy không tồn tại 2 số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài
Ta co
A=2007^2006( lên lơp 6 e se hoc)
=>A=2007^2 x 2007^2004
=>(...9)x(...1)=(...9) (1)
Ta co:
B=2006^2007=(...6)
Đức Hiệp Tùng
Số tận cùng 1 thì số chính phương cũng tận cùng 1
Số tận cùng 2 thì số chính phương cũng tận cùng là 4
Số tận cùng 3 thì số chính phương cũng tận cùng là 9
Số tận cùng 4 thì số chính phương cũng tận cùng là 6
Số tận cùng 5 thì số chính phương cũng tận cùng là 5
Số tận cùng 6 thì số chính phương cũng tận cùng là 6
Số tận cùng 7 thì số chính phương cũng tận cùng là 9
Số tận cùng 8 thì số chính phương cũng tận cùng là 4
Số tận cùng 9 thì số chính phương cũng tận cùng là 1
Vì vậy nên số chính phương ko có tận cùng 2,3,7,8
a)
Tận cùng của a | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Tận cùng của a2 | 0 | 1 | 4 | 9 | 6 | 5 | 6 | 9 | 4 | 1 |
Vậy số chính phương a2 không thể tận cùng bởi 2 , 3 , 7 , 8 ;
b)
11.13.15.17 tận cùng bởi 5 nên 11.13.15.17 + 23 tận cùng bởi 8 , do đó tổng không là số chính phương.
15.16.17.18 tận cùng bởi 0 nên 15,16,17,18 - 38 tận cùng bởi 2,do đó hiệu không là số chính phương.
không vì chỉ có hai số lẻ mới có hiệu bằng chẵn nhưng mình tìm rùi , không có trường hợp nào ?