K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

k bn nha

6 tháng 1 2017

b)vì x+1 là Ư của 3x+16

nên( 3x+16)  chia hết cho x+1

=>3x+3+13 chia hết cho x+1

=>3(x+1)+13chia hết cho x+1

=>13chia hết cho x+1

=>x+1 là Ư của 13

Ư(13)={+1;-1;+13;-13}

=>x+1 thuộc{+1;-1;+13 ;-13}

=>x thuộc {0;-2;12;-14}

c)(x-4) chia hết cho (x-1)

=>x-1-3chia hết cho (x-1)

=>3 chia hết cho (x-1)

=>x-1 thuộc Ư của 3

mà Ư(3)={-1;1;3;-3} nên x-1 thuộc {-1;1;3;-3}

=>X thuộc {0;2;4;2}

phần a và d bn tự làm nha , chỉ cần tìm ước âm và dương của các só đó thôi

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Nhiều kinh mà dễ lắm 

26 tháng 1 2016

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

15 tháng 7 2016

Muốn tìm bội của 4 trong các số 8 ; 14 ; 20 ; 25 thì ta phải tìm bội của 4 trước.

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;...\right\}\)

Vậy bội của 4 trong các số đó là 8 ; 20.

b) Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :

\(B\left(4\right)=\left\{0;4;8;12;16;20;24;28;32;...\right\}\)

Vì B(4) < 30 nên B(4)= { 0;4;8;12;16;20;24;28 }

31 tháng 10 2021

Bài giải:

a) 8; 20

b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}.

c) 4k, với k ∈ N.

26 tháng 1 2018

a) \(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\left(x+5\right).3.\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-4>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}}\)

vậy...

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha