K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2022

Sửa đề 

Một học sinh lớp 8D có khối lượng trung bình là 45 kg, tổng diện tích đôi bàn chân là 480cm^2
a) Tính áp suất của học sinh đó tác dụng xuống nền đất.
b) Một tấm ván có kích thước 40 cm và 1,8 m, đặt nầm ngang xuống nền đất. 
Tính áp suất của học sinh đó xuống nền đất qua tấm gỗ

Bài làm 

 Đổi `480cm^2 = 0,048m^2`

`40cm=0,4m`

`áp suất của học sinh đó tác dụng xuống nền đất.

`p_1 = F/s_1 = P/s_1 = (10m)/s_1 = (45*10)/ (0,048) = 9375 Pa`

áp suất của học sinh đó xuống nền đất qua tấm gỗ

`p_2 = F/s_2 = P/s_2=(10m)/s_2 = (45*10)/(0,4*1,8) = 625 Pa`

 

 

20 tháng 9 2022

Đề bài có sai ko bạn nhỉ :q

Tổng diện tích đôi bàn chân là `480m^2`

27 tháng 12 2021

Áp lực gây tại nền nhà:

\(F=P=10m=10\cdot50=500N\)

Áp suất gây ra:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-2}}=125000Pa\)

Nếu đứng 1 chân:

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{4\cdot10^{-2}}{2}}=25000Pa\)

27 tháng 12 2021

em cảm ơn cô

23 tháng 12 2021

Đề thiếu r nhé bạn, tổng diện tích trên nên nhà ...

27 tháng 12 2021

à em ghi thiếu cảm ơn anh

17 tháng 12 2022

giúp mình với mọi người

 

17 tháng 12 2022

loading...

12 tháng 12 2016

mk làm r,

17 tháng 12 2017

150 cm2= 0.15 m2

trọng lượng của học sinh là :

P= 45*10=450N

áp suất của học sinh khi đứng một chân là

p=F/S= 450/0.15= 3000 N/m2

khi hai chân thì bạn tính diện tích tiếp xúc của hai chân là 0.15*2 rồi lấy 450/0.15*2 là ra

mình nghĩ là z

 

27 tháng 12 2020

Diện tích hai bàn chân tiếp xúc lên nền nhà là:

\(S=2.100=200\) (cm2) = \(0,02\) (m2)

Áp lực em đó tác dụng lên sàn là:

\(F=10m=350\) (N)

Áp suất tác dụng lên sàn là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{350}{0,02}=17400\) (Pa)

21 tháng 12 2021

a) 2 bàn chân có diện tích tiếp xúc là

150x150=22500(cm2)

 Áp suất của người đó khi tiếp xúc 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:2,25=200\left(Pa\right)\)

b) Áp suất người đó khi tiếp xúc 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=450:0,15=3000\left(Pa\right)\)

 

17 tháng 12 2022

Diện tích tiếp xúc với mặt sàn:

\(S=2\cdot1,5=3dm^2=0,03m^2\)

Trọng lượng học sinh đó:

\(P=F=p\cdot S=14\cdot10^3\cdot0,03=420N\)

Khối lượng học sinh đó:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{420}{10}=42kg\)

18 tháng 7 2021

giải

đổi 1,5cm2=0,00015m21,5cm2=0,00015m2

trọng lực của học sinh đó gây là

F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)

tacóF=P=2,1NtacóF=P=2,1N

khối lượng của học sinh đó là

m=P10=2,110=0,21(kg)

giải

đổi 1,5cm2=0,00015m2

trọng lực của học sinh đó gây là

F=P.S=14000.0,00015=2,1(N)

tacóF=P=2,1N

khối lượng của học sinh đó là