K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2022

a) Ư= {36;14} B={6;7}
b) Số 0

27 tháng 10 2016

Ư<36>:{1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư<45>:{1;3;5;9;15;45}

ƯC<36,45>:{1;3;9}

B<8>:{0;8;16;24;32;40;48;56;64;...}

B<7>:{0;14;21;28;35;42;49;56;...}

BC<7,8>:{0;56}

xong rồi !mik chắn chắn đúng 100%

bạn k cho mik nhé

27 tháng 10 2016

Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

ƯC(36,45)={1;3;9}

B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80;88;...;8k;...}

B(7)={7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;...;7k;...}

BC(7,8)={56;...}

Kết bạn nha

24 tháng 11 2018

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

24 tháng 11 2018

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

a: \(Ư\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

\(Ư\left(24\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(ƯC\left(16;24\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

b: \(Ư\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)

\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(ƯC\left(20;32\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

22 tháng 10 2017

Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

ƯC(36;45)={1;3;9}

B(8)={8;16;24;...}

B(7)={7;14;21...}

BC(7;8)={56;112;168...}

22 tháng 10 2017

a li ga tô: cảm ơn

3 tháng 1 2016

ƯC(15)={ 1;3;5;15}

TÍCH GIÚP MÌNH ĐI BẠN !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

31 tháng 12 2015

Ư(15)={1;2;3;5;15} tick vao day

 

Bài 1: Viết các tập hợp :a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)c) ƯC(4, 6, 8).Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.      a) Viết các phần tử của tập hợp M      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và BBài 3: Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết các tập hợp :

a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6, 9)

b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7, 8)

c) ƯC(4, 6, 8).

Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6.

         Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9.

         Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B.

      a) Viết các phần tử của tập hợp M

      b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B

Bài 3: Tìm giao của 2 tập hợp A và B, biết rằng :

a) A = { cam, táo, chanh } ,

    B = { cam, chanh, quýt }.

b) A là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn của 1 lớp, B là tập hợp các học sinh giảo môn Toán của lớp đó ;

c) A là tập hợp các số chia hết cho 5, B là tập hợp các số chia hết cho 10 ;

d) A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.

4
21 tháng 10 2015

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

21 tháng 10 2015

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm

19 tháng 10 2021

Bài toán 1 : Viết các tập hợp sau.

a)Ư:(6,9,12)                     d) B(23) ; B(10) ; B(8)

b)Ư(7) ; Ư(18) ; Ư(10)                      e) B(3)  ;  B(12)  ; B(9)

c)Ư(15) ; Ư(16) ; Ư(250                   g) B(18) ; B(20) ; B(14)

19 tháng 10 2021

\(a)\) 

\(Ư (6) = \) \(\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(Ư\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

\(b)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(Ư\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

\(c)\)

\(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(Ư\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

\(d)\)

\(B\left(23\right)=\left\{0;23;46;69;...\right\}\)

\(B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\)

\(B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;...\right\}\)

\(e)\)

\(B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;...\right\}\)

\(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\)

\(B\left(9\right)=\left\{0;9;18;27;...\right\}\)

\(g)\)

\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;...\right\}\)

\(B\left(20\right)=\left\{0;20;40;60;...\right\}\)

\(B\left(14\right)=\left\{0;14;28;42;...\right\}\)

9 tháng 7 2023

Giả sử các bài của bạn x ϵ N (vì đề bài của bạn không nói)

1) Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

    B(6)={0;6;12;18...}

2) A={xϵB(4)/x<26}={0;4;12;16;20;24}

    B={xϵƯ(36)/6<x<18}={6;9;12}

3) a) x⋮4 và x<10

⇒ x ϵ {0;4;8}

    b) 96⋮x và x>16

⇒ x ϵ {24;32;48;96}

c) 8 ⋮ (x+1)

⇒ (x+1) là Ư(8)

⇒ (x+1) ϵ {1;2;4;8}

⇒ x ϵ {0;1;3;7}