K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2022

Biên độ vật: \(A=25-20=5cm\)

Vật thả nhẹ 10s thực hiện được 20 dao động.

\(f=\dfrac{N}{\Delta t}=\dfrac{20}{10}=2Hz\Rightarrow\omega=2\pi f=4\pi\) (rad/s)

Phương trình dao động: \(x=Acos\left(\omega t+\varphi\right)=5cos\left(4\pi t\right)\)

\(v_{max}=\omega A=4\pi\cdot5=20\pi\) (cm/s)

26 tháng 12 2018

Chọn A.

Độ dãn lò xo tại VTCB:

Khi ở VTCB lò xo dài 40 cm. Lúc t = 0, lò xo dài

42 cm (vật thấp hơn VTCB là 2 cm) nên vật li độ và

vận tốc:

Dùng máy tính viết phương trình dao động, nhập số vào công thức:

 

4 tháng 2 2017

30 tháng 8 2018

8 tháng 9 2019

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Chọn gốc thế năng là mặt đất

+ Xét thời điểm  t 1  khi vật m cách mặt đất 45cm ta có thế năng trọng tường của vật là:  W t 1 = m g h = 0,4.10.0,45 ( J )

+ Xét thời điểm khi mà vật nén lò xo cực đại lần đầu tiên từ sau khi thả rơi, ta có vật ở độ cao  h 1 với  l 0 = h 1 + A + Δ l 0 ⇒ h 1 = 0,37 − Δ l 0 − A

Lại có  Δ l 0 = m g k = 0,04 ( m ) ⇒ h 1 = 0,33 − A ( m )

Vì khi xuống vị trí thấp nhất, vận tốc của vật bằng 0 nên cơ năng tại thời điểm đó bằng tổng thế năng đàn hồi cộng thế năng trọng tường tại vị trí đó

⇒ W = k Δ l 0 + A 2 2 + m g h

Mà  W t 1 = W ⇒ A = 4 5 ( c m )

20 tháng 1 2017

Đáp án D

Chu kì dao động

 

Trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị nén là khoảng thời gian vật đi từ x = ∆l đến x = A rồi trở về x = ∆l, tức là ∆t = 2t0 với t0 là thời gian đi từ x = ∆l đến x = A (giả sử chiều dương của trục tọa độ hướng lên).

Theo giả thiết:

 

Khi lò xo giãn 8 cm  vật đang chuyển động chậm dần đều nên đang đi ra biên, đi theo chiều dương hướng xuống

 

15 tháng 11 2017

chiều dài ban đầu là 16 cm

1N treo vào thì lò xo giãn 1 cm

1 tháng 5 2022

a) Độ dãn của lò xo là: 

28 - 20 = 8 (cm)

b) Nếu treo vào lò xo thêm 2 quả nặng 50g nữa thì chiều dài của lò xo lúc này là:

20 + 8 . 3 = 44 (cm).