K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2022

Đặt trạm biến áp ở tâm lục giác đều, tức là đặt ở giao điểm các đường chéo lục giác đều

9 tháng 9 2022

Phải đặt trạm biến áp ở tâm O hình lục giác đều tạo bởi sáu ngôi nhà.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Phải đặt trạm biến áp ở tâm O hình lục giác đều tạo bởi sáu ngôi nhà vì O cách đều 6 ngôi nhà.

10 tháng 8 2021

Bạn tham khảo bài giải dưới:

Cre: Nobita Kun

  undefined

Hc tốt

26 tháng 12 2019

2 tháng 8 2021

Câu 1:  Người ta muốn mắc dây điện từ một trạm biến áp A đến một khu dân cư B được xây dựng nằm cách xa nhau tại hai bờ của một con sông d. Vị trí trên bờ sông để cắm cột mắc dây C sao cho số mét dây phải dùng là ngắn nhất là:

A. Vị trí cắm cột C là chân đường vuông góc hạ từ trạm biến áp A đến bờ sông d.

B. Vị trí cắm cột C là chân đường vuông góc hạ từ một vị trí B của khu dân cư đến bờ sông d.

C. Vị trí cắm cột C là giao điểm của AB và bờ sông d.

D. Vị trí cắm cột C bất kì trên bờ sông d.

2 tháng 8 2021

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\widehat B = 45^\circ  < \widehat A = 60^\circ \). Vậy AC (đối diện góc B) < BC (đối diện góc A) hay đường dây điện xuất phát từ trạm biến áp A đến trạm biến áp C sẽ ngắn hơn.

b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC có: \(AC + BC > AB = 6230\) m. Nên bạn Bình ước lượng: Nếu làm cả hai đường dây điện từ A và B đến C thì tổng độ dài đường dây khoảng  6 200 m là sai. 

19 tháng 5 2017

140 nha bn

19 tháng 5 2017

112 bậc

27 tháng 5 2018

Đáp án A

Gọi U , U 0 là điện áp truyền tải trên đường dây và điện áp nơi tiêu thụ; R, P là điện trở đường dây tải và công suất tiêu thụ; ∆ P  là công suất hao phí. Ta có:

 

Tỉ lệ số vòng dây ở cuộn thứ cấp và sơ cấp:

 

28 tháng 12 2019

28 tháng 9 2017

Đáp án A

Lúc đầu chưa sử dụng máy biến áp:  U 1 = 1 , 2375 U t t 1 ⇒ U t t 1 = U 1 1 , 2375     1

Độ giảm điện áp trên đường dây lúc đầu là:  Δ U 1 = U 1 − U t t 1 = 19 99 U 1       2

Theo đề ta có:  Δ P 1 Δ P 2 = I 1 2 R I 2 2 R = I 1 2 I 2 2 ⇔ 100 = I 1 2 I 2 2 ⇒ I 1 = 10 I 2

→ Δ U = I R Δ U 1 = 10 Δ U 2 ⇒ Δ U 2 = Δ U 1 10 = 19 990 U 1       3

Vì công suất nơi tiêu thụ không đổi nên: 

P t t = U t t 1 . I 1 = U t t 2 . I 2 ⇔ 10 U t t 1 = U t t 2 → 1 U t t 2 = 800 99 U 1       4

Lại có:  U 2 = U t t 2 + Δ U 2 → 4 3 U 2 = 800 99 U 1 + 19 990 U 1 = 8 , 1 U 1

⇒ U 2 U 1 = 8 , 1 ⇒ N 2 N 1 = 0 , 1