K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2022

`a.`Sơ đồ \(\Leftrightarrow R_1nt\left(R_2\backslash\backslash R_3\right)\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_{23}=1,5A\)

\(U_1=I_1.R_1=1,5.3=4,5V\)

\(\Rightarrow U_{23}=U_{AB}-U_1=12-4,5=7,5V\)

\(R_{23}=\dfrac{U_{23}}{I_{23}}=\dfrac{7,5}{1,5}=5\Omega\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10.R_3}{10+R_3}=5\)    \(\Leftrightarrow R_3=10\Omega\)

`b.` Sơ đồ \(\Leftrightarrow R_xnt\left(R_2\backslash\backslash R_3\right)\)

\(\Rightarrow I=I_x=I_{23}=0,4A\)

\(U_{23}=I_{23}.R_{23}=0,4.5=2V\)

\(U_x=U_{AB}-U_{23}=12-2=10V\)

\(R_x=\dfrac{U_x}{I_x}=\dfrac{10}{0,4}=25\Omega\)

 

8 tháng 6 2018

Điện trở  R 2 :

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Đáp số: 1,2A; 20Ω

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án C.

+ Điện trở mạch ngoài

  R N = R 1 + R 2 . R 3 R 2 + R 3 = 4 + 10 . 10 10 + 10 = 9 Ω

+ Ta có 

U = I A . R 3 = 0 , 6 . 10 = 6   V

=> Cường độ dòng điện chạy trong mạch 

I = U 23 R 23 = 6 5 = 1 , 2   A

+ Định luật Ôm cho toàn mạch

I = ξ R N + r ⇔ 1 . 2 = 12 9 + r ⇒ r = 1

2 tháng 12 2017

+ Điện trở tương đương của mạch ngoài là:

+ Áp dụng định luật Ôm cho mạch kín chứa nguồn ta có :

=> Chọn C.

15 tháng 10 2021

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(15+25\right)10}{15+25+10}=8\Omega\)

\(U=U12=U3=12V\)(R12//R3)

\(I=U:R=12:8=1,5A\)

\(I3=U3:R3=12:10=1,2A\)

\(R1ntR2\Rightarrow I12=I1=I2\)

Mà: \(I12=I-I3=1,5-1,2=0,3A\)

\(\Rightarrow I12=I1=I2=0,3A\)

10 tháng 8 2017

Chọn đáp án C.

Từ

16 tháng 5 2019

Đáp án A

5 tháng 9 2021

a. Vì \(R_1ntR_2\) nên \(R_{12}=R_1+R_2=15+25=40\left(\text{Ω}\right)\)

Vì \(R_{12}//R_3\) nên \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_{12}}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{td}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{40.10}{40+10}=8\left(\text{Ω}\right)\)

b. Ta có \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

mà \(U_{12}=U_3\Leftrightarrow R_{12}.I_{12}=R_3.I_3\Leftrightarrow40I_{12}=10I_3\Leftrightarrow I_3=4I_{12}\) (1)

mặt khác, ta có \(I=I_{12}+I_3\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow I_{12}+4I_{12}=1,5\Rightarrow I_{12}=0,3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I-I_{12}=1,5-0,3=1,2\left(A\right)\)

c. Ta có \(R_{td'}=\dfrac{R_{2x}.R_3}{R_{2x}+R_3}=\dfrac{\left(25+R_x\right)10}{R_x+25+10}=\dfrac{250+10R_x}{35+R_x}=7,5\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Rightarrow R_x=5\left(\text{Ω}\right)\)

 

5 tháng 9 2021

Bạn chụp thêm hình vẽ nữa chứ không biết mắc song song hay nối tiếp để làm