K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r. Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402. Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12. b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ. c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một...
Đọc tiếp

Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.

Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.

Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng

a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.

b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.

c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)

d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.

Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7

 

Bài 20.

a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.

Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?

b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.

0

Giải :

Ta có :

p = 42.k + r ( k,r thuộc N , 0<r<42 )

p = 2.3.7 k+r

Vì p là số nguyên tố nên p ko chia hết cho 2, ko chia hết cho 3 và ko chia hết cho 7.

Mà r là hợp số và r < 42

Vậy các hợp số ko chia hết cho 2 và 9 là : 33; 35; 39; 15; 21; 25.

Các hợp số ko chia hết cho 7 là : 15; 25; 33

Các hợp số ko chia hết cho 3 là : 25.

=> r = 25

Vậy : p = 42k + 25

23 tháng 9 2019

Ta có:

p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r

Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y

x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.

Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}

Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55 > 42

Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25

6 tháng 12 2015

a,Với p bằng 3 ;p-1 =23(thoả mãn)

8p+1=25(loại)

Với p khác 3 suy ra p không chia hết cho 3; 8p không chia hết cho 3

mà( 8p-1) p (8p+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

8p-1 >3 (p thuộc N) suy ra 8p-1 không chia hết cho 3

8p+1 chia hết cho  3

mà 8p+1>3

8p+1 là hợp số (đpcm)

**** mk nha

6 tháng 12 2015

2, 42=3.2.7

P=42k+7

Ta có:

Nếu p=2 ;r=40(t/m)

Nếu p=3 ;r=39(loại)

Nếu p>3,do p là nguyên tố nên ko thể là các ước nguyên dương của 42;r hợp số mà nên r=25

mk làm tiếp nha

 

 

26 tháng 7 2015

Vì p chia 42 dư r

=> p = 42k + r    ( k thuộc N ; 0<r<42 ; r là hợp số)

=> p = 3.7.2k +r

Vì p là số nguyên tố => r ko chia hết cho 3 , 7 , 2

r nhỏ hơn 42 mà ko chia hết cho 3 , 7 , 2 chỉ có 25

Vậy r = 25

Nhấn đúng cho mk nha!!!!!!

30 tháng 8 2021

BAI NAY DE NHU  AN BANH DO BAY DAO HOC LOP MAY

13 tháng 10 2018

a)Ta có 

p = 42k + y  = 2. 3 .7 . k + r (k,r thuộc N, 0 < y < 42 )

Vì y là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.

Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.