K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Gọi giao điểm của KE và BC là G

Vì \(I\in AB\subset\left(ABC\right)\)

và \(G=KE\cap BC\)

nên IG là giao tuyến của (ABC) và (IKE)

a: Vì \(C\in AC\subset\left(ABC\right)\)

và \(C\in CD\subset\left(ICD\right)\)

nên C nằm trên giao tuyến của (ABC) và (ICD)

Vì \(I\in AB\subset\left(ABC\right)\)

và \(I\in IC\subset\left(ICD\right)\)

nên I nằm trên giao tuyến của (ABC) và (ICD)

=>CI là giao tuyến của (ICD) và (ABC)

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A

1 tháng 2 2019

Ta có: 

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 2 có đáp án (Đề 1) 

suy ra MN // BC (1) (Định lý Ta-lét đảo).

- Lại có: MN ∩ (MNI) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra: BC // (MNI)

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A

12 tháng 11 2016

Chỉ ra hướng làm thôi nhé ^^!:

a) Áp dụng đường trung bình của tam giác để giải (đáp án: hình thoi)

b)  Chứng minh PM và AF cùng vuông góc với BE => đpcm

c) QN cắt AB ở B và AC ở E rồi mà...??!!!,.....,,,...,,?/.., 

a: Xet ΔBCD có

M,N lần lượtlà trung điểm của BC,CD

nên MN là đường trung bình

=>MN//BD và MN=BD/2

Xét ΔEBD có EP/ED=EQ/EB

nên PQ//BD và PQ/BD=EP/ED=1/2

=>MN//PQ và MN=PQ

Xét ΔDEC có DP/DE=DN/DC

nên PN//EC và PN=1/2EC

=>PN=1/2BD=PQ

Xét tứ giác MNPQ có

MN//PQ

MN=PQ

PN=PQ

=>MNPQ là hình thoi

b: NP//AC

=>góc QPN=góc BAC

=>góc NMP=góc EAF

=>PM//AF

c: Xét ΔAIK có

AF vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔAIK cân tại A

Xét △BDE, có :

N là tđ của DE (gt)

I là tđ của BE (gt)

⇒ NI là đường trung bình của △BDE

⇒NI=BD/2 (tính chất)

Xét △DEC, có :

N là tđ của DE (gt)

K là tđ của CD (gt)

⇒ NK là đường trung bình của △DEC

⇒NK=CE/2 (tính chất)

Xét △BEC, có :

M là tđ của BC (gt)

I là tđ của BE (gt)

⇒ MI là đường trung bình của △BEC

⇒MI=CE/2 (tính chất)

Xét △BDC, có :

M là tđ của BC (gt)

K là tđ của CD (gt)

⇒ MK là đường trung bình của △BDC

⇒MK=BD/2 (tính chất)

Có:

NI=BD/2 (cmt)

NK=CE/2 (cmt)

MI=CE/2 (cmt)

MK=BD/2 (cmt)

BD=CE(gt)

⇒NI=NK=MI=MK

Xét tứ giác MINK, có :

NI=NK=MI=MK (cmt)

⇒Tứ giác MINK là hình thoi (DHNB)

HT

Xét tam giác BDE có :

I là trung điểm của DE ( gt )

M là trung điểm của BE ( gt )

=> IM là đường TB

=> IM = 1/2 BD ( tính chất đường TB )

CMTT : ta có NK = 1/2 BD

IN = 1/2 CE

NK = 1/2 CE

Mà BD = CE ( gt )

=> IM = MK = IN = NK

=> Tứ giác IMKN là hình thoi ( tứ giác có 4 cạnh bằng nhau )

=> IK ⊥ MN ( tính chất hình thoi )

20 tháng 8 2018

+) Vì I, J lần lượt là trung điểm của BD, CD nên IJ là đường trung bình của tam giác BCD. Từ đó suy ra: IJ // BC (3) .

- Từ (1) và (3) suy ra: MN // IJ .

→ Vậy tứ giác MNJI là hình thang.

+) Để MNJI là hình bình hành thì: MI// NJ.

- Lại có ba mặt phẳng (MNJI); (ABD); (ACD) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MI, NJ, AD nên theo định lý 1 ta có: MI // AD // NJ (4)

- Mà I; J lần lượt là trung điểm BD,CD (5)

- Từ (4)và (5) suy ra: M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

⇒ Vậy điều kiện để hình thang MNJI trở thành hình bình hành là M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.