K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2022

giúp tui zớiiiii

ét o ét

30 tháng 8 2022

                                                                 Trả lời :
3 câu đơn liên tiếp này làm cho câu văn có nhạc điệu quyến luyến, bay bổng. Điều đó đã góp phần diễn tả hương thơm của thảo quả đã bao trùm khắp không gian rộng lớn từ rừng núi đến nông thôn nha bạn .
 

 

22 tháng 6 2021

Bạn tham khảo !!

Tác giả lặp lại từ thơm ba lần để nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chính. Câu đầu hơi dài nhưng ngắt thành nhiều cụm từ diễn tả hương thơm của thảo quả bay xa trong không gian. Ba câu tiếp theo khẳng định hương thơm của thảo quả chín đã lan tỏa, thấm đượm cả đất trời làm ngây ngất lòng người.

10 tháng 2 2022

Bài văn rất hay, mình cho bạn 1000000 sao

19 tháng 8

"Gió Tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi,đưa hương thảo quả ngọt lựng,thơm nồng vào những thôn xóm Chin San.(1).Gió thơm .(2).Cây cỏ thơm.(3).Đất trời thơm.(4).Người đi rừng thảo quả về,hương thơm đậm ủ trong từng nếp áo,nếp khăn.(5).

Câu1:Từ nào sau đây ko phải từ ghép tổng hợp?

A.ngọt lựng.                                       C.cây cỏ.

B.thôn xóm.                                        D.đất trời.

Câu2:Từ nào sau đây là từ láy?

A.ủ ấp.                    B.lướt thướt.                 C.cây cỏ.

Câu3:Các động từ có trong câu văn số(1) là:

A.bay,quyến,đi,rải.                           C.bay,đi,rải,đưa.

B.bay,quyến,rải,vào.                        D.bay,quyến,rải,đưa.

Câu4:Trong câu văn số(1) có mấy tính từ?

A.1.         B.2.             C.3.                 D.4.

Câu5:Từ lướt thướt trong câu:"Gió tây lướt thướt bay qua rừng....." cho em hiểu điều gì về ngọn gió Tây ?

A.ngọn gió Tây thổi mạnh.          
B.ngọn gió Tây nhẹ nhàng , kéo dài.
                                      C.ngọn gió Tây mang theo nhiều hơi nước .                                      D.ngọn gió Tây rất khô và nóng .

Câu6:Từ nào sau đây ko thể thay thế cho từ "quyến" trong câu văn số (1) của đoạn trích?

A.mang.                  B.đem.                    C.rủ.            D.đuổi.

Câu7:Câu văn số (1) trong đoạn trích có mấy vị ngữ?

A.1.                B.2.                  C.3.                   D.4.

Câu8:Chủ ngữ của câu:"Hương thơm đậm ủ trong từng    nếp áo nếp khăn"là:

A.hương thơm.                        C.nếp áo.

B.hương thơm đậm.                D.nếp khăn.

Câu9:Xét theo mục đích nói,câu văn số(3) của đoạn trích thuộc kiểu câu gì ?

A.kể.          B.nghi vấn.       C.cầu khiến.        D.cảm thán.     B.sung : E . trần thuật .

Câu10:Ý nào sau đây ko phải là tác dụng của việc lặp lại từ "thơm" trong câu (2);(3);(4)?

A.liên kết câu(3);(4)với câu(2).

B.nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp ko gian.

C.làm cho câu văn ngắn gọn hơn.

3 tháng 3 2022

Câu 1 : Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Câu 2 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu cuối là : so sánh và nhân hóa .

`-` Tác dụng : Tạo nên một khung cảnh thiên tươi sáng, làm cho câu văn hay hơn, thêm sinh động hình ảnh cánh buồm.

Câu 3 : Tham khảo:

Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc  thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.

`-` Câu nghi vấn : in đậm

11 tháng 3 2023

Việc sử dụng tục ngữ trong văn bản giúp diễn đạt thêm phong phú, cùng với đó làm tăng tính gợi cảm trong văn bản, cô đúc suy nghĩ.

Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương: Bảy nổi ba chìm, Phải duyên phải kiếp…

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Việc sử dụng tục ngữ trong văn bản giúp diễn đạt thêm phong phú, cùng với đó làm tăng tính gợi cảm trong văn bản, cô đúc suy nghĩ. 

- Một số câu tục ngữ được sử dụng trong tác phẩm văn chương: Bảy nổi ba chìm, Phải duyên phải kiếp…

20 tháng 6 2020

a. So sánh

b. Ẩn dụ

c. Liệt kê

29 tháng 6 2020

a,So sánh

b,Ấn dụ

c,Liệt kê

Nếu đúng thì đánh cho mình nhé