K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

1 trong 2 vế bằng 0

24 tháng 12 2016

ai chả biết nhưng vấn đề là làm kiểu gì để thấy được có 1 vế bằng 0 chớ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

30 tháng 7 2016

b, 3x^3+3x^2+3x+1=0<=>2x^3+(x+1)^3=0<=> .
Hằng đẳng thức đi bác 

26 tháng 2 2022

đây đích thực có phải lớp 1 ko bn?

15 tháng 4 2020

1, Đk x≠2;-2

\(\frac{x+2}{2x-4}-\frac{4x}{x^2-4}=0\\ =>\frac{x+2}{2\left(x-2\right)}-\frac{4x}{\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x^2-4\right)}-\frac{8x}{2\left(x-2\right).\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x^2+4x+4-8x}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x^2-4x+4}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ =>\frac{x-2}{2\left(x+2\right)}=0\\ =>x-2=0\\ =>x=2\left(loại\right)\)

a:=>x^2-1-x=2x-1

=>x^2-x-1=2x-1

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3(nhận)

b:=>x+2=0 hoặc 5-3x=0

=>x=-2 hoặc x=5/3

c:=>20(1-2x)+6x=9(x-5)-24

=>20-40x+6x=9x-45-24

=>-34x+20=9x-69

=>-43x=-89

=>x=89/43

d: =>x^2+4x+4-x^2-2x+3=2x^2+8x-4x-16-3

=>2x^2+4x-19=-2x+7

=>2x^2+6x-26=0

=>x^2+3x-13=0

=>\(x=\dfrac{-3\pm\sqrt{61}}{2}\)

e: =>(2x-3)(2x-3-x-1)=0

=>(2x-3)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=3/2

30 tháng 3 2020

1.\(\frac{x+1}{2013}\)+\(\frac{x+2}{2012}\)=\(\frac{x+3}{2011}\)+\(\frac{x+4}{2010}\)

\(\frac{x+1}{2013}\)+1+\(\frac{x+2}{2012}\)+1=\(\frac{x+3}{2011}\)+1+\(\frac{x+4}{2010}\)+1

\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)=\(\frac{x+2014}{2011}\)+\(\frac{x+2014}{2010}\)

\(\frac{x+2014}{2013}\)+\(\frac{x+2014}{2012}\)-\(\frac{x+2014}{2011}\)-\(\frac{x+2014}{2010}\)=0

⇔(x+2014)(\(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\))=0

\(\frac{1}{2013}\)+\(\frac{1}{2012}\)-\(\frac{1}{2011}\)-\(\frac{1}{2010}\)≠0

⇔x+2014=0

⇔x=-2014

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:S={-2014}

30 tháng 3 2020

2.\(\frac{3x+2}{4}\)+\(\frac{x+3}{2}\)=\(\frac{x-1}{3}\)-\(\frac{-x-1}{12}\)

\(\frac{3\left(3x+2\right)}{12}\)+\(\frac{6\left(x+3\right)}{12}\)=\(\frac{4\left(x-1\right)}{12}\)+\(\frac{x+1}{12}\)

⇒9x+6+6x+18=4x-4+x+1

⇒15x+24=5x-3

⇒15x-5x=-3-24

⇒10x=-27

⇒ x=-\(\frac{27}{10}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-\(\frac{27}{10}\)}

24 tháng 6 2020

bạn tự làm đi tính toán thôi mà

22 tháng 9 2018

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}\right)\cdot\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)\cdot\left(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\)TH1 : \(\frac{1}{7}x-\frac{2}{7}=0\)         TH2 : \(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)                TH3 : \(\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}=0\)

\(\frac{1}{7}x=\frac{2}{7}\)                                                            \(-\frac{1}{5}x=\frac{3}{5}\)                                   \(\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(x=\frac{2}{7}\cdot7\)                                                                      \(x=\frac{3}{5}\cdot-5\)                             \(x=\frac{4}{3}\cdot3\)

\(x=2\)                                                                               \(x=-3\)                                     \(x=4\)
Vậy x = 2 hoặc x = -3 hoặc x = 4
b) \(\frac{1}{6}x+\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)
 

\(x\cdot\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)=1\)

\(x\cdot\frac{5+3-24}{30}=1\)

\(x\cdot\frac{-8}{15}=1\)

\(x=1\cdot\frac{-15}{8}=\frac{-15}{8}\)
Vậy x = \(\frac{-15}{8}\)