K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2022

\(n_M=\dfrac{33,6}{M_M}\left(mol\right)\)

Từ CTHH, ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_M}{n_O}=\dfrac{\dfrac{33,6}{M_M}}{0,8}=42M_M\)

=> \(M_M=\dfrac{42y}{x}=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Ta có bảng:

\(\dfrac{2y}{x}\)`1``2``3``8/3`
\(M_M\)`21``42``63``56`
 (Loại)(Loại)(Loại)(Fe)

=> M là Fe

CTHH của oxit là Fe3O4 

Giải thích thêm chỗ biện luận giá trị của 2y/x

CTHH: \(M_xO_y\) (Đặt hoá trị của M là n)

Theo quy tắc hoá trị, ta có: \(x.n=y.II\)

=> \(n=\dfrac{2y}{x}\)

Vậy trong MxOy M có hoá trị 2y/x (Khi hiểu được chỗ này thì nó sẽ trở thành dạng biện luận hoá trị đơn giản thôi

Nói thêm là trong Fe3O4 thì Fe có hoá trị \(\dfrac{2.4}{3}=\dfrac{8}{3}\) bạn nhé, khi biện luận hoá trị của kim loại trong oxit thì đừng bỏ qua nó nhé

4 tháng 11 2021

b, PTGD (d1) và trục hoành là \(2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{5}{2}\)

PTGD (d2) và trục hoành là \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

Do đó \(AB=OA+OB=\dfrac{9}{2}\)

PTHDGD (d1) và (d2) là \(2x+5=2-x\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow C\left(-1;3\right)\)

Gọi H là chân đg cao từ C tới Ox thì \(CH=3\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{2}\cdot3=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

c, Vì \(-1=-1;2\ne4\) nên (d2)//(d3)

12 tháng 2 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ca}=a\left(mol\right)\\n_{CaC_2}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn Ca: \(a+b=\dfrac{9}{100}=0,09\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: \(b=\dfrac{0,08}{2}=0,04\) => a = 0,05 

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

          0,05----------------------->0,05

            CaC2 + 2H2O --> Ca(OH)2 + C2H2

           0,04-------------------------->0,04

=> B\(\left\{{}\begin{matrix}C_2H_2:0,04\left(mol\right)\\H_2:0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Hỗn hợp khí F gồm H2, C2H6

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(F\right)}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_6}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> Sản phẩm cháy gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:2y\left(mol\right)\\H_2O:x+3y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(mol\right)\)

=> 2y = 0,02 => y = 0,01 (mol)

mgiảm = mkt - mCO2 - mH2O

=> 2 - 0,02.44 - 18(x + 0,03) = 0,4

=> x = 0,01 (mol)

=> mF = 0,01.2 + 0,01.30 = 0,32 (g)

Theo ĐLBTKL:

+) mB = mE = 26.0,04 + 2.0,05 = 1,14 (g)

+) mE = mF + mkhí bị dd Br2 hấp thụ

=> mkhí bị dd Br2 hấp thụ = mE - mF = 1,14 - 0,32 = 0,82 (g)

=> m = 0,82 (g)

\(n_{H_2\left(pư\right)}=0,05-0,01=0,04\left(mol\right)\)

Bảo toàn liên kết pi:

\(0,04.2=0,04+n_{Br_2}\)

=> \(n_{Br_2}=0,04\left(mol\right)\)

 

 

ọi {nCa=a(mol)nCaC2=b(mol){nCa=a(mol)nCaC2=b(mol)

Bảo toàn Ca: a+b=9100=0,09a+b=9100=0,09

nCO2=1,79222,4=0,08(mol)nCO2=1,79222,4=0,08(mol)

Bảo toàn C: b=0,082=0,04b=0,082=0,04 => a = 0,05 

PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

          0,05----------------------->0,05

            CaC2 + 2H2O --> Ca(OH)2 + C2H2

           0,04-------------------------->0,04

=> B{C2H2:0,04(mol)H2:0,05(mol){C2H2:0,04(mol)H2:0,05(mol)

Hỗn hợp khí F gồm H2, C2H6

Gọi {nH2(F)=x(mol)nC2H6=y(mol){nH2(F)=x(mol)nC2H6=y(mol)

=> Sản phẩm cháy gồm {CO2:2y(mol)H2O:x+3y(mol){CO2:2y(mol)H2O:x+3y(mol)

nCO2=nCaCO3=2100=0,02(mol)nCO2=nCaCO3=2100=0,02(mol)

=> 2y = 0,02 => y = 0,01 (mol)

mgiảm = mkt - mCO2 - mH2O

=> 2 - 0,02.44 - 18(x + 0,03) = 0,4

=> x = 0,01 (mol)

=> mF = 0,01.2 + 0,01.30 = 0,32 (g)

Theo ĐLBTKL:

+) mB = mE = 26.0,04 + 2.0,05 = 1,14 (g)

+) mE = mF + mkhí bị dd Br2 hấp thụ

=> mkhí bị dd Br2 hấp thụ = mE - mF = 1,14 - 0,32 = 0,82 (g)

=> m = 0,82 (g)

nH2(pư)=0,05−0,01=0,04(mol)nH2(pư)=0,05−0,01=0,04(mol)

Bảo toàn liên kết pi:

0,04.2=0,04+nBr20,04.2=0,04+nBr2

=> nBr2=0,04(mol)

1 tháng 10 2021

Ai giải giúp em vs

Câu 15: 

\(A\cap B\)=[0;4)

\(A\cup B\)=(-3;5]

A\B=(-3;0)

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

16 tháng 2 2023

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{m-\dfrac{x}{2}}{m}\) 

\(\Rightarrow xm=a\left(m-\dfrac{x}{2}\right)\)

\(\Rightarrow xm=am-\dfrac{ax}{2}\)

\(\Rightarrow2xm=2am-ax\)

\(\Rightarrow2xm+ax=2am\)

\(\Rightarrow x\left(2m+a\right)=2am\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2am}{a+2m}\)

16 tháng 2 2023

vâng em cảm ơn ạ

9 tháng 3 2022

D C A B E m N

kẻ đường thẳng m đi qua E và song song với CD

gọi N là một điểm nằm ở đường thẳng m và phía bên trái (N\(\ne\)E)

=> góc CEm=\(125^o\)

=>góc AEN=180-125+20

=>góc AEN=75độ

Vậy suy ra đường thẳng m//AB(AEN là góc sole trong của đoạn thẳng AB)

mà DC//m=>DC//AB

2 tháng 6 2021

số mũ cao nhất đưa ra ngoài, các số mũ nhỏ hơn hoặc số ko có chứa cái số mũ cao nhất ấy thì em đặt nó trên số mũ cao nhất (ko biết giải thích vậy có ai hiểu ko)

\(lim_{x\rightarrow\infty}\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4}{2}=2\)

NV
2 tháng 6 2021

Đầu tiên em cần phải hiểu \(x\rightarrow+\infty\) nghĩa là gì đã

Toàn bộ phép giới hạn này được diễn giải ra sẽ là: giá trị của biểu thức \(\dfrac{4x^2-x-1}{3+2x^2}\) sẽ rất gần (tiến tới) một giá trị bằng bao nhiêu khi thay x bằng một số vô cùng lớn.

Tiếp theo, 1 quy tắc đơn giản: \(\dfrac{hằng-số}{biến}\) sẽ bằng bao nhiêu khi biến số là 1 số vô cùng lớn

Chúng ta sẽ ví dụ: \(\dfrac{10}{x}\)

Với  \(x=1\Rightarrow\dfrac{10}{x}=10\) rất lớn so với 0

\(x=10\Rightarrow\dfrac{10}{x}=1\) lớn hơn 0, nhưng không nhiều

\(x=100\Rightarrow\dfrac{10}{x}=0,1\) lớn hơn 0, nhưng không đáng kể

\(x=1000000\Rightarrow\dfrac{10}{x}=0,00001\) lớn hơn 0, nhưng cực kì gần 0

Vậy bây giờ cho x bằng 1 số siêu lớn, ví dụ 1000 tỉ? Giá trị \(\dfrac{10}{x}\) sẽ vô cùng gần 0, có thể coi nó như 0

Cho nên, khi \(x\rightarrow\infty\) thì \(\dfrac{a}{x}\) với a là hằng số sẽ có thể coi như bằng 0 (nếu mẫu số là mũ bậc cao, ví dụ \(x^2;x^5\) thì nó tiến sát 0 càng nhanh hơn nữa)

Do đó, \(\lim\limits_{x\rightarrow\infty}\dfrac{4-\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{\dfrac{3}{x^2}+2}=\dfrac{4-0-0}{0+2}=2\)

Đây là cách hiểu chính xác của giới hạn khi biến tiến tới vô cực

14 tháng 6 2019

Ko hiểu

21 tháng 5 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 10 2021

Câu 2: 

a: \(\sqrt{9x-9}+1=7\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}=6\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

hay x=5

b: \(\sqrt{9x+27}-\dfrac{1}{4}\sqrt{16x+48}+\sqrt{x+3}=9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=3\)

hay x=6