K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

đề không yêu cầu rút gọn

nhưng vẫn phải rút gọn đã.

\(P=\left(\frac{2}{\sqrt{a}-1}+1\right)\left(2-\frac{2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

\(P=\left(\frac{2+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-1}\right)\left(\frac{2\sqrt{a}+2-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\right)\)

\(P=\left(\frac{3+\sqrt{a}}{a-1}\right)\)

\(P=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\left(\frac{3+\sqrt{\frac{1}{2}}}{\frac{1}{2}-1}\right)=\frac{6+2\sqrt{\frac{1}{2}}}{-1}=-6-\sqrt{2}\) RẤT CÓ THỂ CỘNG TRỪ SAI

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0
14 tháng 7 2016

1/ 

a/ ĐKXĐ: \(x\ge0\) và \(x\ne\frac{1}{9}\)

 b/  \(P=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)-\left(3\sqrt{x}-1\right)+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left(\frac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

    \(=\frac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}+1\right)\left(3\sqrt{x}-1\right)}.\frac{3\sqrt{x}+1}{3}\)

      \(=\frac{3x+3\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}.\frac{1}{3}=\frac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)

c/ \(P=\frac{6}{5}\Rightarrow\frac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}=\frac{6}{5}\Rightarrow6\left(3\sqrt{x}-1\right)=5\left(x+\sqrt{x}\right)\)

                  \(\Rightarrow5x-13\sqrt{x}+6=0\Rightarrow\left(5\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

                   \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{3}{5}\\\sqrt{x}=2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{25}\\x=4\end{cases}}}\)

                                                      Vậy x = 9/25 , x = 4

14 tháng 7 2016

1) a) ĐKXĐ :  \(0\le x\ne\frac{1}{9}\)

b) \(P=\left(\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-1}-\frac{1}{3\sqrt{x}+1}+\frac{8\sqrt{x}}{9x-1}\right):\left(1-\frac{3\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}-\frac{3\sqrt{x}-1}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}+\frac{8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}\right]:\frac{3\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}+2}{3\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{3x-2\sqrt{x}-1-3\sqrt{x}+1+8\sqrt{x}}{\left(3\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+1\right)}.\frac{3\sqrt{x}+1}{3}=\frac{3x+3\sqrt{x}}{3\left(3\sqrt{x}-1\right)}=\frac{x+\sqrt{x}}{3\sqrt{x}-1}\)

c) \(P=\frac{6}{5}\Leftrightarrow18\sqrt{x}-6=5x+5\sqrt{x}\Leftrightarrow5x-13\sqrt{x}+6=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{25}\\x=4\end{cases}}\)

23 tháng 7 2018

Tự làm đi easy quá mà :)))) không biết quy đồng mà rút gọn hay sao

23 tháng 7 2018

M ngon m làm đi nói nhiều 

13 tháng 8 2019

\(đkxđ\Leftrightarrow x\ge0;x\ne1;x\ne4\)

\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right).\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\)\(\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

\(A< \frac{1}{6}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}>\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\frac{1}{6}>0\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(\sqrt{a}-2\right)}{6\sqrt{a}}-\frac{\sqrt{a}}{6\sqrt{a}}>0\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-4}{6\sqrt{a}}>0\)

Vì \(6\sqrt{a}>0\Rightarrow\sqrt{a}-4>0\Rightarrow\sqrt{a}>4\Rightarrow a>16\)

Vậy \(P>\frac{1}{6}\Leftrightarrow a>16\)

20 tháng 7 2017

a,

ĐK :a>0    ;    a  khác 1 , khác 4

\(Q=\left(\frac{1}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}}\right)\div\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\\ \)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{a}-\sqrt{a+1}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(Q=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(Q=\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\times\frac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{3}\)

\(Q=\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

b,

để Q đạt Giá Trị dương

\(\Rightarrow Q>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}>0\)

có \(a>0\Leftrightarrow\sqrt{a}>0\Leftrightarrow3\sqrt{a}>0\)

Suy Ra : để Q dương thì \(\sqrt{a}-2>0\)

\(\Leftrightarrow a>4\)   Thỏa mãn ĐK :  a > 0   ;a  khác 1 , khác 4

\(p=\left(\frac{\sqrt{a}}{2}-\frac{1}{2\sqrt{a}}\right)^2.\left(\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}-\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{a-1}{2\sqrt{a}}\right)^2.\left(\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right)\)

\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(2\sqrt{a}\right)^2}.\frac{a-2a+1-a-2a-1}{\left(a-1\right)}\)

\(=\frac{\left(a-1\right)^2}{4a}.\frac{-4\sqrt{a}}{\left(a-1\right)}\)

\(=\frac{1-a}{\sqrt{a}}\)

\(b,\)Để P < 0 thì \(\frac{1-a}{\sqrt{a}}< 0\)

\(\sqrt{a}>0\)

\(1-a< 0\Rightarrow a>1\)

Vậy x > 1 thì P < 0

7 tháng 7 2018

đặt \(x=\sqrt{a}\Rightarrow x^2=a;x^3=a\sqrt{a}.\)