K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(m_{HCl}=100\cdot14.6\%=14.6g\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14.6}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)

\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)

=>nMO=0,2(mol)

\(M_{MO}=\dfrac{16.2}{0.2}=81\)

=>M+16=81

=>M=65

=>Công thức là ZnO

19 tháng 8 2022

36,5 ở đau ra ak

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2,4}{M+16}=0,2\cdot0,3=0,06\) \(\Leftrightarrow M=24\)  (Magie)

  Vậy CTHH của oxit là MgO 

20 tháng 11 2021

18 tháng 8 2021

a)

$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

b)

Gọi $n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{MgO} = b(mol) \Rightarrow 160a + 40b = 24(1)$

$m_{muối} = 2a.162,5 + 95b = 51,5(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

$n_{HCl} = 6a + 2b = 1(mol)$
$m = \dfrac{1.36,5}{14,6\%} = 250(gam)$

$\%m_{Fe_2O_3} = \dfrac{0,1.160}{24}.100\% = 66,67\%$
$\%m_{MgO} = 100\% -66,67\% = 33,33\%$

4 tháng 8 2023

PT: \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

Ta có: \(m_{HCl}=200.7,3\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{2n}.n_{HCl}=\dfrac{0,2}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{16,2}{\dfrac{0,2}{n}}=81n\left(g/mol\right)\)

⇒ 2MR + 16n = 81n ⇒ MR = 65/2n (g/mol)

Với n = 2 thì MR = 65 (g/mol) là thỏa mãn.

→ R là Zn.

Vậy: CTHH cần tìm là ZnO.

4 tháng 8 2023

Vì dung dịch HCl có nồng độ 7,3% và khối lượng 200g, nên số mol của HCl là (7,3/100) * 200 / 36,5 = 0,4 mol.
Phương trình hóa học cho phản ứng giữa R2On và HCl là: R2On + 2nHCl -> 2RCl_n + nH2O. Từ đó, ta có thể suy ra rằng số mol của R2On bằng số mol của HCl chia cho 2n.

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

13 tháng 6 2021

\(n_{ZnO}=\dfrac{16.2}{81}=0.2\left(mol\right)\)

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

CM H2SO4 = 0.2/0.1 = 2 (M) 

mZnSO4 = 0.2*161 = 32.2 (g) 

24 tháng 7 2016

Bạn ơi làm sai rồi

1)ZnO+HCl--->ZnCl2+H2O

ZnO+2HCl--->ZnCl2+H2O

2)oxit sắt từ: Fe3O4

PTHH:Fe3O4+H2SO4--->FeSO4+Fe2(SO4)3+H2O

bạn tự cân bằng nha pthh nha

 

24 tháng 7 2016

1      ZnO + 2HCl---->   ZnCl2  + H20

2. Feo    + H2SO4 ---> FeSO4   + H2O

 

17 tháng 3 2022

Zn+2HCl->Zncl2+H2

0,2--------------------0,2

2RO+H2-to>2R+H2O

  0,2                    0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

=>VH2=0,2.22,4=4,48l

=>\(\dfrac{14,4}{R+16}\)=0,2

=>R=56

R là sắt (Fe)

->CTHH :FeO

'