(N+20) chia hết cho (n+2)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(B1:\)-Ta xát tổng của M
48 chia hết cho 4
20 chia hết cho 4
Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d
=>a+b+c chia hết cho d
=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4
Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4
\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20
=(5x20x4)x1x2x3x...
=400x1x2x3x...
Ta có 400 chia hết cho 400
Ta áp dụng công thức
a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b
=>A chia hết cho 400
\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1
=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1
a,(n+10)-(n+1)=9
=>9 là bội của n+1
Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)
n+1 | 1 | -1 | -3 | 3 | 9 | -9 | |
n | 0 | -2 | -4 | 2 | 8 | -10 |
=.n=(0;-2;-4;2;8;-10
Ta có \(n^2+6n+20⋮11\Rightarrow\left(n^2+2\cdot3\cdot n+3^2\right)+11⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2+11⋮11\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮11\). Mặt khác \(11\)chính là số nguyên tố . Do đó \(\left(n+3\right)^2\)cũng chia hết cho \(11^2\)
Tức là \(\left(n+3\right)^2⋮121\Rightarrow n^2+6n+9⋮121\)Mà \(11\)khong chia hết cho \(121\)Nên \(n^2+6n+9+11⋮̸121\Rightarrow n^2+6n+20⋮̸121\)
. \(\left(n+3\right)^2⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮121\).Đó là theo một công thức nhé bạn cho a^2 chia hết cho b mà b là số nguyên tố nên a^2 chia hết cho b^2. Cách chứng minh ở trên mạng bạn lên đấy kiếm nhé
TA THẤY: \(n^2+6n+20=\left(n^2+6n+9\right)+11=\left(n+3\right)^2+11\)
nên \(n^2+6n+20\)không là số chính phương
Mà \(\left(n^2+6n+20\right)⋮11\)
\(\Rightarrow\left(n^2+6n+20\right)\)không chia hết cho \(11^2\)
Vậy \(n^2+6n+20\)không chia hết cho 121 (ĐPCM)
1/
10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}
3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}
=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)
4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}
Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}
5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )
6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}
=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)
=> n = 1
7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2
a) 10 chia hết cho n
=> n thuộc (1;2;5;10)
vậy ........................
b) 20 chia hết cho n2+1
=> n2+1 thuộc (1;2;4;5;10;20)
=> n2 thuộc (0;1;3;4;9;19)
=> n thuộc (0;2) (vì 1;3;9;19 ko chia hết cho 2)
vậy ................
c) 12 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc (1;2;3;4;6;12)
=> n thuộc (2;3;5;7;13)
vậy .............................
mk quên nữa, CMR là chứng minh rằng nhé. Mí bn giúp mk nhanh nhanh nha!Thank you!
\(a,n+20⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2+18⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow18⋮n+2\)
Vì n là stn
=> n + 2> 2
Ta có bảng:
n + 2 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
n | 0 | 1 | 4 | 7 | 16 |
Vậy.........
\(b,2n+18⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+12⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow12⋮n+3\)
Vì n là stn => n + 3 > 3
Ta có bảng
n + 3 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | 0 | 1 | 3 | 9 |
Vậy
a) ta có: n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
mà n.(n+2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
bn tự làm tiếp nha
b) n2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n - 1
(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1
mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho n - 1
...
mấy câu còn lại dễ bn tự làm
\(\dfrac{n+20}{n+2}=\dfrac{n+2+18}{n+2}=1+\dfrac{18}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)
.