K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2022

\(\dfrac{n+20}{n+2}=\dfrac{n+2+18}{n+2}=1+\dfrac{18}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

n+21-12-23-36-69-918-18
n-1-30-41-54-87-1116-20

 

15 tháng 8 2022

.

27 tháng 8 2020

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2

6 tháng 11 2019

a) 10 chia hết cho n

=> n thuộc (1;2;5;10)

vậy ........................

b) 20 chia hết cho n2+1

=> n2+1 thuộc (1;2;4;5;10;20)

=> n2 thuộc (0;1;3;4;9;19)

=> n thuộc (0;2)     (vì 1;3;9;19 ko chia hết cho 2)

vậy ................

c) 12 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc (1;2;3;4;6;12)

=> n thuộc (2;3;5;7;13)

vậy .............................

6 tháng 11 2019

a ) Để 10 \(⋮\)n

\(\Rightarrow\)\(\in\)Ư( 10 ) = { \(\pm\)1  ; \(\pm\)10 }

29 tháng 10 2019

Mí bn giúp mk nhanh nha, mai mk hc òi

Thank you mí bé

29 tháng 10 2019

mk quên nữa, CMR là chứng minh rằng nhé. Mí bn giúp mk nhanh nhanh nha!Thank you!

31 tháng 10 2018

a) n=5

b) n=10;20

c) n=4

d) n=4

e) n=3

f) n=1

2 tháng 11 2018

Trình bày cách làm nữa bạn ạ  !

22 tháng 1 2019

a) ta có: n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2

=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2

mà n.(n+2) chia hết cho n + 2

=> 7 chia hết cho n + 2

=>...

bn tự làm tiếp nha

b) n2 + 1 chia hết cho n - 1 

=> n2 - n +  n - 1 + 2 chia hết cho n - 1 

n.(n-1) + (n-1) + 2 chia hết cho n - 1 

(n-1).(n+1) + 2 chia hết cho n - 1 

mà (n-1).(n+1) chia hết cho n - 1 

=> 2 chia hết cho n - 1 

...

mấy câu còn lại dễ bn tự làm

18 tháng 12 2018

\(a,n+20⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2+18⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow18⋮n+2\)

Vì n là stn

=> n  + 2> 2

Ta có bảng:

n + 2                               2                               3                                      6                                  9                                     18                                   
n014716

Vậy.........

\(b,2n+18⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+3\right)+12⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow12⋮n+3\)

Vì n là stn => n + 3 > 3

Ta có bảng

n + 3                                  3                                   4                                 6                              12                          
0139

Vậy 

8 tháng 8 2018

để 12 chia hết cho n-1=> n-1 thuộc U(12)={1,2,3,4,6,12}

=> n={2,3,4,5,7,13}

để 20 chia hết cho 2n+1=> 2n+1 thuộc U(20)={1,2,4,5,10,20}

=> 2n={0,1,3,4,9,19}

=> n={0,2}

vậy ...

tk mk nha

8 tháng 8 2018

ok ban

24 \(⋮\)n và n> 6 => n = 8,12,24

\(\in\)B(4)  và 12 < n < 20

=> n = 16

15 \(⋮\)n + 2

15 \(⋮\)1,3,5,15 nên => n = 3 - 2 = 1, n = 5 - 2 = 3, n = 15 - 2 = 13

Vậy n = 1,3,13

13 \(⋮\)n - 1 cũng tương tự câu trên

n + 7 chia hết cho n + 3

Bạn thử hết các số ra xem

n + 7 chia hết cho n + 3 

Vì 7 - 3 = 4 nên n + 7 lớn hơn n + 3     4 đơn vị

Vậy n = 1

16 tháng 7 2015

a, nếu n chia hết cho 3 thì suy ra ĐPCM

   nếu n chia 3 dư 1 thì n+2003 chia hết cho 3 suy ra ĐPCM

  nếu n chia 3 dư 2 thì n+ 1009 chia hết cho 3 suy ra ĐPCM

b, nếu n chia hết cho 2 thì 3n + 20^ 2001 chia hết cho 3 vì 20 là số chắn nên 20^2001 chia hết cho 2 . Suy ra ĐPCM

   nếu n chia 2 dư 1 thì 5n là lẻ, 21 là lẻ nên 21^1000 là lẻ nên 5n + 21^1000 là chắn nên chia hết cho 2 suy ra ĐPCM