K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2022

- Ngày 1/9/1858 Pháp chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam. Ngay từ đầu, chúng đã vấp phải tinh thần chiến đấu….

- Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chống giặc. Kế hoạch xâm lược ban đầu của Pháp bị thất bại….

- Tại Gia Định: 2/1859 Pháp đánh Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân ta càng sôi nổi.

* Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Khởi nghĩa Trương Định….

- Sau khi hèn nhát ký Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) triều đình Huế ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ta. Lợi dụng sự bạc nhược đó, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Tây Nam Kỳ (20-24/6/1867). Nhân dân 6 tỉnh Nam Kỳ đã nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp. Họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

+ Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre… với nhiều lãnh tụ nổi tiếng: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm…

+ Một số người dùng văn thơ chiến đấu: Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp…Một số người bị đưa ra hành hình vẫn nêu cao chí khí kiên cường. Đặc biệt câu nói nổi tiếng của Nguyên Trung Trực: “ Bao giờ….đánh tây”.

- Từ 1867 đến 1875 hàng loạt cuộc khởi nghĩa tiếp tục nổ ra ở Nam Kỳ.

- Tại Bắc Kỳ: 11/1873 Pháp nổ súng đánh Bắc Kỳ lần 1. Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến.

+ Đêm đêm các toán nghĩa binh quấy rối địch, đốt kho đạn, chặn đánh địch….

+ Tại các địa phương: Đi tới đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta.

+ Ngày 21/12/1873 chiến thắng Cầu Giấy lần 1.

Tháng 4/1882 Pháp đánh Bắc Kỳ lần thứ 2. Nhân dân đánh giặc bằng mợi thứ vũ khí: tự đốt nhà tạo thành bức tường lửa chặn giặc, đào hào, đắp lũy

+ Tại các địa phương: Nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè, làm hầm chông, cạm bẫy…

+ 19/5/1883 Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2.

- Mặc dù triều đình ký liên tiếp 2 bản Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp nhưng nhân dân cả nước vẫn kiên quyết đứng lên chiến đấu.

12 tháng 8 2022

Tham khảo :
 

Thái độ của triều đình nhà Nguyễn: nhu nhược, thụ động, không kiên quyết chống giặc. Nhưng mặc dù thái độ của triều đình nhà Nguyễn như vậy, vẫn có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta bùng nổ

- Nhân dân ta vẫn kiên trì, bền bỉ chống giặc trong những năm 1858 - 1884 để thể hiện sự kiên quyết, tinh thần thép chống giặc của nhân dân ta, nêu cao truyền thống yêu nước, không đầu hàng của nhân dân ta

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

- Rạng sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta nhưng đã bị thất bại do Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân ta chống trả quyết liệt làm chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà

- 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét - pê - răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông

- Khởi nghĩa của Bình tây đại nguyên soái Trương Định chỉ huy làm quân địch thất điên bát đảo khó khăn dập tắt

- Nhân dân ở các tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi từ năm 1858 đến năm 1884

- Các tỉnh ở Đông Kì và Bắc Kì cũng có những cuộc khởi nghĩa từ năm 1858 đến 1884

- Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ - Tĩnh

- Và còn rất nhiều những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu khác (như cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hưu Huân lãnh đạo hay cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực lãnh đạo với câu nói nổi tiếng: "Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây", ...)

 

5 tháng 4 2020

Thái độ của triều đình nhà Nguyễn: nhu nhược, thụ động, không kiên quyết chống giặc. Nhưng mặc dù thái độ của triều đình nhà Nguyễn như vậy, vẫn có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta bùng nổ

- Nhân dân ta vẫn kiên trì, bền bỉ chống giặc trong những năm 1858 - 1884 để thể hiện sự kiên quyết, tinh thần thép chống giặc của nhân dân ta, nêu cao truyền thống yêu nước, không đầu hàng của nhân dân ta

Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

- Rạng sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta nhưng đã bị thất bại do Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân ta chống trả quyết liệt làm chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà

- 10/12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét - pê - răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông

- Khởi nghĩa của Bình tây đại nguyên soái Trương Định chỉ huy làm quân địch thất điên bát đảo khó khăn dập tắt

- Nhân dân ở các tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi từ năm 1858 đến năm 1884

- Các tỉnh ở Đông Kì và Bắc Kì cũng có những cuộc khởi nghĩa từ năm 1858 đến 1884

- Khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ở Nghệ - Tĩnh

- Và còn rất nhiều những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu khác (như cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền lãnh đạo, cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hưu Huân lãnh đạo hay cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực lãnh đạo với câu nói nổi tiếng: "Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây", ...)

Đọc đoạn trích: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau… Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích: 

Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau… 

Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những liệt sĩ đã trọng nghĩa với dân. Ngòi bút nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả, thật sinh động và não nùng, cảm tình củ dân tộc đối với người chiến sĩ nghĩa quân, vôn là người nông dân, xưa chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước… 

Văn tế và Bình Ngô đạo cáo: hai bài văn lớn trong hai cảnh ngộ lớn, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Văn tế là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang ở một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.  

(Theo Đỗ Văn Hỷ, trong Nguyễn Đình Chiểu- về tác giả, tác phẩm)  

Thực hiện yêu cầu: 

Câu 1. Theo đoạn trích, thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là thể loại nào?  Những tác phẩm thuộc thể loại đó phán ánh điều gì? 

Câu 2.  Chỉ ra sự khác biệt giữa Bình Ngô đại cáo và Văn tế  được nhắc đến trong đoạn trích trên?  

Câu 3. Hãy ghi lại những câu văn thể hiện sự nhận thức về đất nước thống nhất, về trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu? (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

0
23 tháng 3 2022

Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với triều đình nhà Nguyễn là gì?

A. Thái độ chiến đấu không kiên định, dễ thỏa hiệp

B. Khuất phục trước sức mạnh của thực dân Pháp

C. Kiên quyết đấu tranh chống Pháp tới cùng

D. Phối hợp với Pháp lật đổ triều Nguyễn

23 tháng 3 2022

xuống ;-;

11 tháng 7 2018

Xét âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, việc Pháp xâm lược Việt Nam để mở rộng thị trường và thuộc địa là điều tất yếu. Nhưng để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp hay không còn tùy vào thực lực của mình. Trong sự đối sánh với đất nước Xiêm giai đoạn này, vua Rama V thực hiện chính sách cải cách toàn diện đất nước, thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để giữ vững nền độc lập thì nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thương” làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy giảm. Hơn nữa, khi Pháp tiến vào nước ta, nhà Nguyễn lại kí với Pháp từ hiệp ước này đến hiệp ước khác, đi từ đầu hàng từng phần đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp mặc dù cuộc đấu tranh của nhân đã làm cho Pháp hoang mang, sợ hãi.

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Cần đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn một cách khách quan vì trong thực tế nội bộ của triều đình phân hóa thành phe chủ chiến và chủ hòa. Phe chủ chiến vẫn quyết tâm chống Pháp đến cùng. Như vậy trách nhiệm để Việt Nam rơi vào tay thực dân Pháp thuộc về bộ phận vua quan phong kiến đầu hàng.

30 tháng 3 2023

Em đồng ý , Vì : - Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc - Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân - Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt - Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

14 tháng 3 2023

Em đồng ý, Vì :

- Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc

- Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân

- Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt

- Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

4 tháng 11 2019

Đáp án B

23 tháng 9 2018

phương thức biểu đạt: nghị luận.

24 tháng 3 2022

Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.

Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.

⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.

24 tháng 3 2022

tham khảo

 

Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.

Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.

⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.

Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.