K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2022

Thể tích \(V=300m^3=3\cdot10^5l\)

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu.

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: \(p\cdot V=nRT\Rightarrow p\cdot V=\dfrac{m}{M}\cdot RT\)

\(\Rightarrow m=M\cdot\dfrac{p\cdot V}{R\cdot T}=2\cdot\dfrac{0,75\cdot3\cdot10^5}{0,082\cdot\left(20+273\right)}=18729,71g\)

Mỗi giây bơm được 25g. Cần một lượng thời gian là:

\(t=\dfrac{18729,71}{25}=749,2s=12phút29s\)

12 tháng 6 2017

Đáp án: B

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p=0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là: 

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t

14 tháng 5 2018

Đáp án: D

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p = 0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là:

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t = 8 3 h

20 tháng 10 2022

Cho em hỏi là khúc tính m sau R = 0,082 vậy ạ

21 tháng 10 2018

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p 1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/ m 3 .

 22 câu trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cực hay có đáp án (phần 2)

2 tháng 3 2019

Chọn A.

Ở điều kiện chuẩn p1 = 760 mmHg; ρ = 1,29 kg/m3.

là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.

khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

Áp dụng quá trình lí tưởng:

\(\dfrac{p_0\cdot V_0}{T_0}=\dfrac{p\cdot V}{T}\)

\(\Rightarrow\dfrac{p_0\cdot\dfrac{m_0}{D_0}}{T_0}=\dfrac{p\cdot\dfrac{m}{D}}{T}\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{p\cdot T_0\cdot D_0}{p_0\cdot T}\)

Khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây:

\(x=\dfrac{m}{t}=\dfrac{V\cdot D}{t}=\dfrac{V}{t}\cdot\dfrac{p\cdot T_0\cdot D_0}{p_0\cdot T}=\dfrac{5\cdot765\cdot\left(0+273\right)\cdot1,29}{1800\cdot\left(24+273\right)\cdot760}=0,0033kg\)/s

2 tháng 3 2022

THAM KHẢO:

Sau t giây khối lượng khí trong bình là m = Vt = V

Với ρ là khối lượng riêng của khí; ΔV là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây

pV/T = / (1)

Với V = m/ và  = m/

Thay V và  vào (1) ta được:

Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:

4 tháng 9 2017

Sau t giây khối lượng khí trong bình là m = ρ ∆ Vt =  ρ V

Với ρ là khối lượng riêng của khí; ΔV là thể tích khí bơm vào sau mỗi giây và V là thể tích khí bơm vào sau t giây

pV/T = p 0 V 0 / T 0 (1)

Với V = m/ ρ  và  V 0 = m/ ρ

Thay V và  V 0  vào (1) ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Lượng khí bơm vào sau mỗi giây là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

3 tháng 10 2018

Đáp án A

 

Ở điều kiện chuẩn

 

 

 

 

 

 

 

là khối lượng khí bơm vào bình sau nửa giờ.

 

khối lượng bơm vào sau mỗi giây:

 

 

26 tháng 11 2018

Sau khi bơm xong ta có  p V = m μ R T ⇒ m = p V μ R T

Vì áp suất 760mmHg tương đương với 1atm nên áp suất 765mmHg tương đương với  765 760 a t m

⇒ m = 765 760 .5000.32 8 , 2.10 − 2 .297 = 6613 g

Lượng khí bơm vào trong mối giây là  Δ m = m t = 6613 1800 = 3 , 7 ( g / s )

20 tháng 5 2017

Vì áp suất 760mmHg tương đương với latm nên áp suất 765mmHg tương đương với  765 760 atm

23 tháng 1 2018

Đáp án: C

Ta có:

Thể tích khí bơm được sau 20 lần bơm là  20.0,125  lít

+ Thể tích của không khí trước khi bơm vào bóng:  V 1 = 20.0,125 + 2,5 = 5 l  (Bao gồm thể tích khí của 20 lần bơm và thể tích khí của khí có sẵn trong bóng)

+ Sau khi bơm khí vào trong bóng thể tích lượng khí chính bằng thể tích của bóng:  V 2 = 2,5 l

Do nhiệt đọ không đổi, theo định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ 10 5 .5 = p 2 .2,5 ⇒ p 2 = 2.10 5 P a