K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

a) m//n vì có cặp góc đồng vị bằng nhau là : góc DAB=CBA=90 độ

b) góc BCD = 180 độ - góc ADB (Vì m//n, cặp góc trong cùng phía)

                  =180 độ - 110 độ

                  = 70 độ

=> Vậy: Góc BCD = 70 độ

16 tháng 12 2016

a. Có góc A = góc B (=90)

mà góc A và góc B nằm ở vị trí đồng vị

Suy ra m // n 

b. Có m // n (theo a)

Suy ra góc ADC + BCD = 180 độ ( vì góc ADC và góc BCD là 2 góc trong cùng phía)

=> 110 độ + góc BCD = 180 độ

=> góc BCD = 180 độ - 110 độ 

=> góc BCD = 70 độ

17 tháng 10 2021

a, Vì m và n cùng vuông góc với a nên m//n

b, Vì m//n nên \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}=70^0\left(so.le.trong\right);\widehat{B_1}=\widehat{D_2}=70^0\left(đồng.vị\right)\)

c, Vì \(\widehat{B_1}+\widehat{G_1}=70^0+110^0=180^0\) mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên p//n 

Mà n⊥a nên p⊥a

14 tháng 8 2018

Chọn B

5 tháng 5 2019

a) Tia Am nằm giữa hai tia AC,AD vì  C A D ^ = 80 ° > C A E ^ = 50 °

b) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì tia Am nằm giữa hai tia AC, AD và ba điểm cùng nằm trên cạnh BC.

c) D A E ^  = 30°

d) B A D ^ = D A E ^ < E A C ^

e) A E B ^

11 tháng 9 2017

a) Tia Am nằm giữa hai tia AC,AD vì  C A D ^ = 80 ° > C A E ^ = 50 °

b) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì tia Am nằm giữa hai tia AC, AD và ba điểm cùng nằm trên cạnh BC.

c)   D A E ^ =   30 °

8 tháng 3 2020

Vì góc A, góc B, góc C tương ứng tỉ lệ với 18; 12; 6

suy ra \(\Rightarrow\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=18:12:6\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{18}=\frac{\widehat{B}}{12}=\frac{\widehat{C}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{18+12+6}=\frac{180^0}{36}=5^0\)

suy ra góc A=50.18=900

góc B = 50.12=600

suy ra tam giác ABC vuông tại A

góc C=50.6=300

b) 

A B C O N

Xét tam giác OAN và tam giác OBN

có ON chung'

góc ONA=góc ONB = 900

NB=NA (GT)

suy ra tam giác OAN = tam giác OBN (c.g.c)

suy ra OA=OB (hai cạnh tương ứng)

suy ra tam giác AOB cân tại O (1)

c) Từ (1) suy ra góc OBA = góc OAB

mà góc OBA=600

suy ra góc OAB = 600

mà góc CAO +góc OAB = 900

suy ra góc OAC = 300 = góc ACB

suy ra tam giác OAC cân tại O

d) dễ dàng c/m được AC=BO

mà BO=OC = BC:2

suy ra AC=BC/2

d) tam giác ABC vuông tại A có goc C=300

nên  AB=BC:2

AB=2cm

mà AN=NB=AB:2 = 1cm

8 tháng 3 2020

Vì góc A, góc B, góc C tương ứng tỉ lệ với 18; 12; 6

suy ra \(\Rightarrow\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=18:12:6\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{18}=\frac{\widehat{B}}{12}=\frac{\widehat{C}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{18+12+6}=\frac{180^0}{36}=5^0\)

suy ra góc A=50.18=900

góc B = 50.12=600

suy ra tam giác ABC vuông tại A

góc C=50.6=300

b) 

ABCON

Xét tam giác OAN và tam giác OBN

có ON chung'

góc ONA=góc ONB = 900

NB=NA (GT)

suy ra tam giác OAN = tam giác OBN (c.g.c)

suy ra OA=OB (hai cạnh tương ứng)

suy ra tam giác AOB cân tại O (1)

c) Từ (1) suy ra góc OBA = góc OAB

mà góc OBA=600

suy ra góc OAB = 600

mà góc CAO +góc OAB = 900

suy ra góc OAC = 300 = góc ACB

suy ra tam giác OAC cân tại O

d) dễ dàng c/m được AC=BO

mà BO=OC = BC:2

suy ra AC=BC/2

d) tam giác ABC vuông tại A có goc C=300

nên  AB=BC:2

AB=2cm

mà AN=NB=AB:2 = 1cm

8 tháng 3 2020

Vì góc A, góc B, góc C tương ứng tỉ lệ với 18; 12; 6

suy ra \(\Rightarrow\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=18:12:6\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{18}=\frac{\widehat{B}}{12}=\frac{\widehat{C}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{18+12+6}=\frac{180^0}{36}=5^0\)

suy ra góc A=50.18=900

góc B = 50.12=600

suy ra tam giác ABC vuông tại A

góc C=50.6=300

b) 

ABCON

Xét tam giác OAN và tam giác OBN

có ON chung'

góc ONA=góc ONB = 900

NB=NA (GT)

suy ra tam giác OAN = tam giác OBN (c.g.c)

suy ra OA=OB (hai cạnh tương ứng)

suy ra tam giác AOB cân tại O (1)

c) Từ (1) suy ra góc OBA = góc OAB

mà góc OBA=600

suy ra góc OAB = 600

mà góc CAO +góc OAB = 900

suy ra góc OAC = 300 = góc ACB

suy ra tam giác OAC cân tại O

d) dễ dàng c/m được AC=BO

mà BO=OC = BC:2

suy ra AC=BC/2

d) tam giác ABC vuông tại A có goc C=300

nên  AB=BC:2

AB=2cm

mà AN=NB=AB:2 = 1cm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Vì \(\widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(117^\circ  + \widehat {{A_2}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{A_2}} = 180^\circ  - 117^\circ  = 63^\circ \)

Vì \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{D_1}}\) ( cùng bằng 63 độ)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\( \Rightarrow \) a // b (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) ( đpcm)

b) Vì a // b nên \(\widehat {{B_1}} = \widehat {BCD}\) ( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_1}} = 55^\circ  \Rightarrow \widehat {BCD} = 55^\circ \)