Lớp 4C có 8 bộ bàn ghế , mỗi bàn có 4 ngừoi ngồi . Tình số học sinh nam , học sinh nữ biết rằng nếu bớt đi 8 học sinh nữ thì số học sinh nam bằng số học sinh nữ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số học sinh của lớp 4A là:
\(4\times17=68\) (học sinh)
Vì nếu thêm 2 HS nam và bớt đi 2 HS nữ thì số nam và nữ bằng nhau nên ban đầu số HS nữ nhiều hơn số HS nam là 4 HS, đồng thời tổng số học sinh của lớp 4A không thay đổi (vẫn là 68 HS)
Như vậy số học sinh nữ là:
\(\left(68+4\right):2=36\)(học sinh)
Số học sinh nam là:
\(36-4=32\)(học sinh)
Đáp số:...
Tổng số học sinh khối lớp 4 sau khi bớt là:
115 - 10 = 105 học sinh
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 phần
Số học sinh nam khi bớt là:
105 : 7 x 4 = 60 học sinh
Số học sinh nam là:
60 + 10 = 70 học sinh
Số học sinh nữ là:
115 - 70 = 45 học sinh
Đáp số : 70 học sinh nam
45 học sinh nữ
Có số học sinh nam là :
( 115 - 10 ) : ( 3 + 4 ) * 4 + 10 = 70 ( học sinh )
Có số học sinh nữ là :
115 - 10 = 45 ( học sinh )
Đáp số : Nam : 70 học sinh
Nữ : 45 học sịnh
Số học sinh nam chiếm: 100%-45%=55%.
4 bạn ứng với: 55%-45%=10%.
Số học sinh lớp 5D: 4:10%=40 học sinh.
so hoc sinh nam chiem :
100% - 45 % = 55 %
bon ban ung voi :
55% - 45 % = 10%
so hoc sinh lop 5d la :
4 : 10% = 40 (hoc sinh )
dap so : 40 hoc sinh
Sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7- 5 = 2 (phần)
Số học sinh nam là: (8 : 2) × 7 = 28 (học sinh)
Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 28 (học sinh)
Đáp số: Học sinh nam: 28; học sinh nữ: 20.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 5 = 2 ( phần )
Số HS nam là:
( 8 : 2 ) × 7 = 28 ( học sinh )
Số HS nữ là:
28 - 8 = 28 ( học sinh )
Đáp số: HS nam: 28;
HS nữ: 20.
Số bạn học sinh nam ít hơn số học sinh nữ là:
8+4=12
Số bạn HS nam là:
12:(4-3)x3=36(HS nam)
Đ/S:36 học sinh nam
Số bn học sinh nam ít hơn số bn học sinh nữ là
8 + 4 = 12 ( học sinh )
Số bn học sinh nam là :
12 : ( 4 - 3 ) x 3 = 36 ( học sinh nam )
Đ/S : 36 học sinh nam
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là số cách sắp xếp 8 học sinh vào 8 chỗ ngồi khác nhau. Suy ra n ( Ω ) = 8!
Gọi A là biến cố xếp 8 học sinh sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ và không có hai học sinh cùng giới ngồi cạnh nhau. Ta đánh số các chỗ ngồi từ 1 đến 8 như sau:
Dãy 1:
1 |
2 |
3 |
4 |
Dãy 2:
8 |
7 |
6 |
5 |
Để sắp xếp các học sinh ngồi vào vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán ta sắp xếp như sau:
Trường hợp 1: 4 học sinh nam ngồi vào các số lẻ, 4 học sinh nữ ngồi vào các số chẵn. Trường hợp này có 4!4! cách.
Trường hợp 2: 4 học sinh nam ngồi vào các số chẵn, 4 học sinh nữ ngồi vào các số lẻ. Trường hợp này có 414! cách.
Do đó n(A) = 2.4!.4!
Vậy xác suất của biến cố A là
Gọi số học sinh nữ ban đầu là x.
Số học sinh nam ban đầu là 2x.
Sau khi giảm 4 học sinh nam và tăng 4 học sinh nữ, số học sinh nam lúc này là 2x - 4 và số học sinh nữ là x + 4.
Theo đề bài, ta có phương trình:
2x - 4 = (16/11)(x + 4)
Đưa cả hai vế về cùng mẫu số:
22x - 44 = 16x + 64
22x - 16x = 64 + 44
6x = 108
x = 108/6
x = 18
Vậy số học sinh nữ ban đầu là 18.
Số học sinh là:
8 x 4 = 32 (hoc sinh)
Số học sinh nữ là:
(32 + 8) : 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam là:
32 - 20 = 12 (học sinh)
Đáp số: .......