Hãy chỉ ra những biện pháp tu từ trong câu sau và nêu tác dụng. C) Bóng hồng nhát thấy nẻo xa Xuân Lan, Thu Cúc mặn mà cả hai. ( Truyện Kiều - Nguyễn Du
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
Nghĩa đen: quần hồng ( bóng hồng)
Nghĩa bóng: người con gái.
- Cách phân tích : “Cách sử dụng nghệ thuật hoán dụ của nhà thơ khá độc đáo vì qua hình ảnh (nghĩa đen), nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung được một hình ảnh khác thật đặc sắc và kín đáo, đó là hình ảnh ( nghĩa bóng), từ đó gợi cảm xúc về…
ẩn dụ cx kiểu hoán dụ đó
nên 2 cái chắc đều chỉ như nhau ! ko tốt ha
Bài làm:
Tác giả đã sự dụng từ láy ''mặn mà'' ở câu thơ thứ 2. Từ láy ''mặn mà'' thể hiện sự đẹp đẽ của hoa Lan vào mùa xuân, sự dịu dàng của hoa cúc vào mùa Thu. Đồng thời thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
## Học tốt ##
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
Nghĩa đen: quần hồng ( bóng hồng)
Nghĩa bóng: người con gái.
- Cách phân tích : “Cách sử dụng nghệ thuật hoán dụ của nhà thơ khá độc đáo vì qua hình ảnh (nghĩa đen), nhà thơ đã gợi cho người đọc hình dung được một hình ảnh khác thật đặc sắc và kín đáo, đó là hình ảnh ( nghĩa bóng), từ đó gợi cảm xúc về…
a tay sào tay chèo
b tiếng sáo
c con đê vỡ nạn đói mùa vàng
d xuân lan thu cúc
chúc bn học giỏi nhất là môn ngữ văn
a) - Hoán dụ: hàng chuc tay sào, tay chèo=> Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể
=> Làm nổi bật sự chăm chỉ, cần cù, biết làm tất cả mọi thứ của nông dân
b)- Hoán dụ: theo chân hai người => Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể
=> Miêu tả tiếng sáo véo von, vi vu trong suột chặng đường Xa Phủ đi đều nghe thấy tiếng sáo
c) Ẩn dụ: Mùa vàng => Ẩn dụ hình thức
=> Miêu tả từ những khó khăn, gian nan, thử thách trước mắt, người được xưng là 'ta" đã không vì thế mà lùi bước, đã cố gắng đến cùng và làm nên 1 mùa màng bội thu
d) - Hoán dụ: Bóng hồng => Lấy cái cụ thể, cụ thể => Bóng hồng chỉ người thiếu nữ có nhan sắc tuyệt đẹp
a. Ẩn dụ:
- những con đê vỡ, những nạn đói - biểu tượng cho những khó khăn, thiếu thốn trong quá khứ, khi thiên tai, nạn đói hoành hành.
- mùa vàng năm tấn, bảy tấn - biểu tượng cho thành quả, đủ đầy.
b. Hoán dụ: bóng hồng chỉ người con gái đẹp, trong trường hợp này chỉ chị em Thúy Kiều
Tham khảo:
Đoạn văn:
Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hai
có sử dụng một số biện pháp tu từ như:
- điệp ngữ: nghiêng
- nhân hóa
Tác dụng:
- Cho ta thấy vẻ đẹp của Kiều là phi thường, lộng lẫy, không tạo nên sự hài hòa, êm đềm giữa con người với tự nhiên mà đến mức làm thiên nhiên, tạo hóa phải đố kị, ghen ghét: hoa ghen, liễu hờn. Hai động từ ghen và hờn có dụng ý đối chọi với nhan sắc của Thúy Vân. Mức độ so sánh mạnh, gay gắt hơn so với hai từ thua và nhường. Điều đó chứng tỏ nhan sắc của Kiều đã vượt ra ngoài khuôn khổ ngoài tưởng tượng, ngoài quy luật của tự nhiên, khiến cho tạo hóa phải ganh ghét.
a. Phép hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ trên là:
"Trái tim", "hồn Trần Phú vô danh" hoán dụ để chỉ những chiến sĩ cách mạng. Họ là những người chiến sĩ thuộc bao lớp thế hệ. Họ không có tên hay không có tên, nhưng đều là những người kiên cường và dũng cảm nhất hi sinh cả tuổi trẻ, ước mơ và thậm chí là cả tính mạng mình để bảo vệ độc lập của Tổ quốc. Bởi vậy, phép hoán dụ "trái tim" để chỉ sự ấm nóng của nhịp đập, của những ước mơ khát vọng. Họ dù hi sinh nhưng lí tưởng cách mạng, tấm gương của họ vẫn luôn sống mãi trong lòng dân tộc, hóa thân vào dáng hình xứ sở, vào sóng xanh, núi đại ngàn của quê hương.
b. Phép hoán dụ "bóng hồng" để chỉ người con gái đẹp. Đó là thiếu nữ duyên dáng, kiều diễm. Mỗi người một vẻ, như hoa lan, hoa cúc.
BPTT: ẩn dụ "bóng hồng"
Tác dụng: làm cho câu thơ gọn gàng, xúc tích đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cho câu thơ.
BPTT: hoán dụ "Xuân Lan", "Thu Cúc"
Tác dụng: giúp gợi tả vẻ đẹp, sự xứng đôi vừa lứa của Thúy Kiều và Kim Trọng như hoa thắm.