K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2022

BPTT: ẩn dụ "bóng hồng"

Tác dụng: làm cho câu thơ gọn gàng, xúc tích đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh cho câu thơ.

BPTT: hoán dụ "Xuân Lan", "Thu Cúc"

Tác dụng: giúp gợi tả vẻ đẹp, sự xứng đôi vừa lứa của Thúy Kiều và Kim Trọng như hoa thắm.

                                                              Bài làm: 

Tác giả đã sự dụng từ láy ''mặn mà'' ở câu thơ thứ 2. Từ láy ''mặn mà'' thể hiện sự đẹp đẽ của hoa Lan vào mùa xuân, sự dịu dàng của hoa cúc vào mùa Thu. Đồng thời thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.

## Học tốt ##

                    ...k cho mình nha!....

27 tháng 7 2018

a tay sào tay chèo

b tiếng sáo

c con đê vỡ nạn đói mùa vàng

d xuân lan thu cúc

chúc bn học giỏi nhất là môn ngữ văn

27 tháng 7 2018

a) - Hoán dụ: hàng chuc tay sào, tay chèo=> Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể

=> Làm nổi bật sự chăm chỉ, cần cù, biết làm tất cả mọi thứ của nông dân

b)- Hoán dụ: theo chân hai người => Lấy bộ phận để chỉ cái toàn thể

=> Miêu tả tiếng sáo véo von, vi vu trong suột chặng đường Xa Phủ đi đều nghe thấy tiếng sáo

c) Ẩn dụ: Mùa vàng => Ẩn dụ hình thức

=> Miêu tả từ những khó khăn, gian nan, thử thách trước mắt, người được xưng là 'ta" đã không vì thế mà lùi bước, đã cố gắng đến cùng và làm nên 1 mùa màng bội thu

d) - Hoán dụ: Bóng hồng => Lấy cái cụ thể, cụ thể => Bóng hồng chỉ người thiếu nữ có nhan sắc tuyệt đẹp

9 tháng 3 2019

a. Ẩn dụ:

- những con đê vỡ, những nạn đói - biểu tượng cho những khó khăn, thiếu thốn trong quá khứ, khi thiên tai, nạn đói hoành hành.

- mùa vàng năm tấn, bảy tấn - biểu tượng cho thành quả, đủ đầy.

b. Hoán dụ: bóng hồng chỉ người con gái đẹp, trong trường hợp này chỉ chị em Thúy Kiều

22 tháng 3 2021
Eđyggđfrfhuuhodufhkxyixiyxyid
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 8 2018

a. Phép hoán dụ được sử dụng trong khổ thơ trên là:

"Trái tim", "hồn Trần Phú vô danh" hoán dụ để chỉ những chiến sĩ cách mạng. Họ là những người chiến sĩ thuộc bao lớp thế hệ. Họ không có tên hay không có tên, nhưng đều là những người kiên cường và dũng cảm nhất hi sinh cả tuổi trẻ, ước mơ và thậm chí là cả tính mạng mình để bảo vệ độc lập của Tổ quốc. Bởi vậy, phép hoán dụ "trái tim" để chỉ sự ấm nóng của nhịp đập, của những ước mơ khát vọng. Họ dù hi sinh nhưng lí tưởng cách mạng, tấm gương của họ vẫn luôn sống mãi trong lòng dân tộc, hóa thân vào dáng hình xứ sở, vào sóng xanh, núi đại ngàn của quê hương.

b. Phép hoán dụ "bóng hồng" để chỉ người con gái đẹp. Đó là thiếu nữ duyên dáng, kiều diễm. Mỗi người một vẻ, như hoa lan, hoa cúc.

24 tháng 11 2021

Hello hello hello hello hello alô hello alô loe loe loe hello phép đối

để: kể

7 tháng 11 2021

Biện pháp tu từ nhân hóa.

Tác dụng:làm cho các sự vật trở nên sống động gần gũi với con người.

9 tháng 4 2017

Ở câu b.

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa

Xuân lan, thu cúc, mặn mà cả hai.

* Câu trên thuộc kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật.

24 tháng 10 2021

Biện pháp ẩn dụ

                Tác dụng : Làm nổi bật , cụ thể hoá sự vất vả của mẹ . Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho ý diễn đạt . Bộc lộ sự yêu thương , lo lắng của người con về mẹ của mình .

Phương thức biểu đạt " Miêu tả "

                      : Những chi tiết gợi hình ảnh " Mẹ ốm " :

 

24 tháng 10 2021

Em nên chỉ rõ ẩn dụ, miêu tả ở đâu nhé

31 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ ẩn dụ : Lòng ta – chỗ ướt mẹ nằm đêm xưa

Tác dụng : Chỉ nỗi nhớ mẹ, nhớ quê tha thiết, nhớ về những đêm đông giá rét, những ngày mưa gió mái tranh chẳng đủ che mưa, mà thương con mẹ nhường chỗ ấm, chịu nằm chỗ ướt.

31 tháng 1 2022

Nhớ mẹ, nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, đứa con ly hương đêm ngày đăm đắm “Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”. Càng "nhìn về” càng bồi hồi nhớ mẹ, nhớ đức hy sinh cao cả, tình thương con bao la của người mẹ nay đã khuất núi. Câu tục ngữ "Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo nhường con" được tác giả vận dụng sáng tạo:

"Nhìn về quê mẹ xa xăm

Lòng ta - chỗ ướt mẹ nằm đêm mưa”.

Tác giả khép lại bài thơ bằng hai câu thơ mang âm điệu ca dao trữ tình thể hiện bao nỗi ân tình sâu nặng của đứa con đối với người mẹ hiền thương yêu:

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá xương”.

Dù mẹ đã mất, nhưng những kỉ niệm ân tình sâu sắc ấy của mẹ, đứa con mãi mãi ghi sâu trong lòng. Lòng hiếu thảo là một trong những tình cảm đẹp nhất của con người Việt Nam chúng ta. Thơ Nguyễn Duy man mác như điệu ru tiếng hát của bà, của mẹ sau lũy tre xanh, bên bờ dâu ruộng lúa đang vọng về năm tháng. Những suy tư triết lí của tác giả làm cho tư tưởng tình cảm trong bài thơ trở nên sâu sắc, mang tính chất dân tộc và hiện đại.

"Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa..." là một bài thơ rất hay, tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong khói lửa chiến tranh thời chống Mỹ. Quả vậy, thơ Nguyễn Duy đẹp như ca dao, đậm đà như dân ca, man mác như lời hát ru.