cHO TAM GIac AOB vuong tai O voi duong cao OM . CM AB.OM=OA.OB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có cách tính diện tích ΔAOB với đường cao OM và cạnh đáy AB:
Ta lại có cách tính diện tích ΔAOB vuông với hai cạnh góc vuông OA, OB là:
a: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
DO đó; ΔABD cân tại A
b: Ta có: \(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{CDM}\)
\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ADH}=90^0-\widehat{CDM}\)
=>góc MCB=góc ACB
hay CB là phân giác của góc AMC
c: Xét ΔCAQ có
CH là đường phân giác
CH là đường cao
Do đó: ΔCAQ cân tại C
a: Xet ΔAHB vuôg tại H và ΔCAB vuông tại A có
góc B chung
=>ΔAHB đồng dạng với ΔCAB
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao
nen AE*AB=AH^2
Xét ΔAHC vuông tạiH có HF là đường cao
nên AF*AC=AH^2
=>AE*AB=AF*AC
c: góc MEB=góc AEF=góc AHF=góc MCF
Xét ΔMEB và ΔMCF có
góc MEB=góc MCF
góc M chung
=>ΔMEB đồng dạng với ΔMCF
=>ME/MC=MB/MF
=>ME/MB=MC/MF
=>ΔMEC đồng dạng với ΔMBF
=>góc MCE=góc MFB
Ta có : \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=AC\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\end{cases}}\) ( tính chất ) (1)
Lại có : \(\widehat{ABD}=\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=90^o\) (2)
\(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{BCD}=90^o\) (3)
Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{CBD=}\widehat{BCD}\)
Xét \(\Delta DBC\) có \(\widehat{CBD=}\widehat{BCD}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta DBC\) cân tại \(D\) (đpcm)
C1: Của lớp 9 nha
Xét tam giác ABO vuông tại O, đường cao OM có:
AB.OM = OA.OB ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông )
C2: Của lớp 8 dùng đc nè
Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)OMA có:
Góc A : góc chung
góc AOB = góc AMO = 90 độ
=> \(\Delta\)ABO đồng dạng \(\Delta\)AMO (g.g)
=> \(\frac{AB}{OA}\)= \(\frac{OB}{OM}\)
=> AB.OM = OA.OB
Chúc bạn học tốt. C1 mình giới thiệu thêm nhé. Ngắn ngủn dễ dàng hơn C2 :)))