\(x^2-6x+17=0\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Leftrightarrow x^6-2\left(x^3+3x^2+3x+1\right)-15< 0\)
\(\Leftrightarrow x^6-2\left(x+1\right)^3-15< 0\)
\(\Leftrightarrow x^6< 2\left(x+1\right)^3+15\) (1)
- Với \(x\le-2\Rightarrow x+1\le-1\Rightarrow2\left(x+1\right)^3+15\le13\)
Trong khi đó \(x^6\ge2^6=32>13\) (ktm(1))
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(x\le-2\) thỏa mãn BPT (2)
- Với \(x\ge3\Rightarrow x^2\ge3x=2x+x\ge2x+3>2x+2\)
\(\Rightarrow x^2>2\left(x+1\right)\Rightarrow x^6>2^3.\left(x+1\right)^3=8\left(x+1\right)^3\) (3)
(1);(3) \(\Rightarrow2\left(x+1\right)^3+15>8\left(x+1\right)^3\)
\(\Rightarrow6\left(x+1\right)^3< 15\Rightarrow\left(x+1\right)^3< \dfrac{5}{2}< 8\)
\(\Rightarrow x+1< 2\Rightarrow x< 1\) (mâu thuẫn giả thiết \(x\ge3\))
\(\Rightarrow\) Không tồn tại \(x\ge3\) thỏa mãn BPT (4)
Từ (2);(4) \(\Rightarrow\) các giá trị nguyên của x nếu có thỏa mãn BPT chúng sẽ thuộc \(-2< x< 3\)
\(\Rightarrow x=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
Thay vào BPT ban đầu thử thấy đều thỏa mãn
Vậy \(x=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
\(6x-\left(-5\right)=17\)
\(\Leftrightarrow6x=17+\left(-5\right)\)
\(\Leftrightarrow6x=12\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
\(\left(x+2\right)\left(x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=9\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;9\right\}\)
Lời giải:
a. $x^2-4x-5=0$
$\Leftrightarrow (x+1)(x-5)=0$
$\Leftrightarrow x+1=0$ hoặc $x-5=0$
$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=5$
b.
$5x^2-9x-2=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(5x+1)=0$
$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $5x+1=0$
$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=\frac{-1}{5}$
c.
$(x^2+1)-5(x^2+1)+6=0$
$\Leftrightarrow a^2-5a+6=0$ (đặt $x^2+1=a$)
$\Leftrightarrow (a-2)(a-3)=0$
$\Leftrightarrow a-2=0$ hoặc $a-3=0$
$\Leftrightarrow x^2-1=0$ hoặc $x^2-2=0$
$\Leftrightarrow (x-1)(x+1)=0$ hoặc $(x-\sqrt{2})(x+\sqrt{2})=0$
$\Leftrightarrow x\in\left\{\pm 1; \pm \sqrt{2}\right\}$
d.
$(x^2+6x)-2(x+3)^2-17=0$
$\Leftrightarrow (x^2+6x+9)-2(x+3)^2-26=0$
$\Leftrightarrow (x+3)^2-2(x+3)^2-26=0$
$\Leftrightarrow -(x+3)^2-26=0$
$\Leftrightarrow (x+3)^2=-26<0$ (vô lý)
Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn.
Ta có: \(6x\left(3x+5\right)-2x\left(3x-2\right)+\left(17-x\right)\left(x-1\right)+x\left(x-18\right)=0\)
\(\Leftrightarrow18x^2+30x-6x^2+4x+17x-17-x^2+x+x^2-18x=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2-34x-17=0\)
\(\Leftrightarrow12\left(x^2-\frac{34}{12}x-\frac{17}{12}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\frac{17}{12}+\frac{289}{144}-\frac{493}{144}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{17}{12}\right)^2=\frac{493}{144}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{17}{12}=\frac{\sqrt{493}}{12}\\x-\frac{17}{12}=-\frac{\sqrt{493}}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{17+\sqrt{493}}{12}\\x=\frac{17-\sqrt{493}}{12}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{\frac{17+\sqrt{493}}{12};\frac{17-\sqrt{493}}{12}\right\}\)
\(2x^2+6x-17=0\)(1)
\(\Delta'=b'^2-ac=3^2-2\left(-17\right)=9+34=43>0\)Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-3+\sqrt{43}}{2}\)
\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-3-\sqrt{43}}{2}\).
BPT thì làm sao gọi là luôn dương hả bạn? Đề phải là CMR các BPT sau luôn đúng với mọi $x$.
1.
Ta có: $2x^2-2x+17=x^2+(x^2-2x+1)+16=x^2+(x-1)^2+16\geq 16>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$
2.
$-x^2+6x-18=-(x^2-6x+18)=-[(x^2-6x+9)+9]=-[(x-3)^2+9]$
$=-9-(x-3)^2\leq -9<0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Vậy BPT luôn đúng với mọi $x$
3.
$|x-1|+|x|+2\geq 0+0+2=2>1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Do đó BPT luôn đúng với mọi $x$
6x(3x + 5) - 2x(3x - 2) + (17 - x)(x - 1) + x(x - 18) = 0
=> (18x2 - 6x2 - x2 + x2) + (30x + 4x - 16x - 18x) - 17 = 0
=> 12x2 - 17 = 0
=> 12x2 = 17
=> x2 = 17/12
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{17}{12}}\\x=-\sqrt{\frac{17}{12}}\end{cases}}\)
\(\text{a) -3000 : 2 + 5(2x-1) = 125}\\ -1500+5\left(2x-1\right)=125\\ 5\left(2x-1\right)=125-\left(-1500\right)\\ 5\left(2x-1\right)=1625\\ 2x-1=1625:5\\ 2x-1=325\\ 2x=325+1\\ 2x=326\\ x=326:2\\ x=163\)
Ta thấy :
\(x^2-6x+17=\left(x^2-6x+9\right)+8\\ =\left(x-3\right)^2+8\ge8>0\forall x\)
Vậy phương trình vô nghiệm
pt vô nghiệm