K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
5 tháng 8 2022

Ta thấy : 

\(x^2-6x+17=\left(x^2-6x+9\right)+8\\ =\left(x-3\right)^2+8\ge8>0\forall x\)

Vậy phương trình vô nghiệm

5 tháng 8 2022

pt vô nghiệm

\(x^4-4x^3+4x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)

22 tháng 2 2019

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+2x^3+2x^2+x^3+x^2+x+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x^2+x+1\right)+x\left(x^2+x+1\right)+5\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(2x^2+x+5\right)=0\)

Mà \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(2x^2+x+5=2\left[\left(x+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right]>0\forall x\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\varnothing\)

b, \(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-342}{15}-1\right)+\left(\frac{x-323}{17}-2\right)+\left(\frac{x-300}{19}-3\right)+\left(\frac{x-273}{21}-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-357\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-357=0\Leftrightarrow x=357\) 

Vậy tập nghiệm của pt: \(S=\left\{357\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu a)

\(2x^4+3x^3+8x^2+6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow (2x^4+2x^3+2x^2)+(x^3+x^2+x)+5x^2+5x+5=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2(x^2+x+1)+x(x^2+x+1)+5(x^2+x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+x+1)(2x^2+x+5)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x^2+x+1=0\\ 2x^2+x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} (x+\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}=0\\ 2(x+\frac{1}{4})^2+\frac{39}{8}=0\end{matrix}\right.\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

Cách khác:

PT \(\Leftrightarrow 4x^4+6x^3+16x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^4+6x^3+9x^2)+7x^2+12x+10=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(4x^2+12x+9)+3x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow 3x^4+(x^2+3x)^2+(2x+3)^2+3x^2=-1\)

(vô lý vì vế phải âm còn vế trái không âm)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2019

Câu b:

\(\frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}=10\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}+\frac{x-323}{17}+\frac{x-300}{19}+\frac{x-273}{21}-10=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0\)

Dễ thấy \(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0\), do đó $x-357=0$ hay $x=357$ là nghiệm duy nhất của pt.

2 tháng 3 2018

\(\text{a) }\left|2-5x\right|=\left|3x+1\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2-5x=3x+1\\2-5x=-3x-1\end{matrix}\right. \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x-3x=1-2\\-5x+3x=-1-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-8x=-1\\-2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{8}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm phương trình là \(S=\left\{\dfrac{1}{8};\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(\text{b) }\dfrac{3}{4x-20}+\dfrac{15}{50-2x^2}+\dfrac{7}{6x+30}=0\)

ĐXKĐ của phương trình \(:x\ne\pm5\)

\(\text{Ta có }:\dfrac{3}{4x-20}+\dfrac{15}{50-2x^2}+\dfrac{7}{6x+30}=0\\ \Rightarrow\dfrac{3}{4\left(x-5\right)}+\dfrac{15}{2\left(25-x^2\right)}+\dfrac{7}{6\left(x+5\right)}=0\\ \Rightarrow\dfrac{3}{4\left(x-5\right)}-\dfrac{15}{2\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{7}{6\left(x+5\right)}=0\\ \Rightarrow\dfrac{9\left(x+5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\dfrac{90}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{14\left(x-5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}=0\\ \Rightarrow9x+45-90+14x-70=0\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=5\left(KTM\right)\)

Vậy phương trình vô nghiệm

\(\text{c) }\dfrac{x+29}{31}-\dfrac{x+27}{33}=\dfrac{x+17}{43}-\dfrac{x+15}{45}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+29}{31}+1\right)-\left(\dfrac{x+27}{33}+1\right)=\left(\dfrac{x+17}{43}+1\right)-\left(\dfrac{x+15}{45}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+60}{31}-\dfrac{x+60}{33}-\dfrac{x+60}{43}+\dfrac{x+60}{45}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+60=0\left(\text{Vì }\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{33}-\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=-60\)

Vậy \(x=-60\) là nghiệm của phương trình

21 tháng 11 2019

1) (x - 2)2 - (x - 3)(x + 3) = 17

=> x2 - 4x + 4 - x2 + 9 = 17

=> -4x = 17 - 13

=> -4x = 4

=> x = -1

2) TTT

3) x2 + 6x - 147 = 0

=> x2 + 19x - 13x - 147 = 0

=> x(x + 19) - 13(x + 19) = 0

=> (x - 13)(x + 19) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-13=0\\x+19=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-19\end{cases}}\)

4) (3x - 5)(2x + 3) - 6x2 = 7

=> 6x2 + 9x - 10x - 15 - 6x2 = 7

=> -x - 15 = 7

=> -x = 7 + 15

=> -x = 22

=> x = -22

5) TL

1 tháng 7 2019

\(1+6x-6x^2-x^3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+1-x^3-7x^2-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+1\right)-x\left(x^2+7x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+1\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x^2+7x+\frac{49}{4}\right)-\frac{45}{4}\right]\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+\frac{7}{2}\right)^2-\frac{45}{4}\right]\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\sqrt{45}-7}{2}\\x=-\frac{\sqrt{45}+7}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

11 tháng 10 2020

a/ Sai đề à??

\(\left(2x^3-3\right)^2-\left(4x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^6-12x^3+9-4x^2+9=0\)

\(\Leftrightarrow4x^6-13x^2-4x^2+18=0\)

b/ \(\Leftrightarrow\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)+2x\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)\left(x^2+3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (do \(x^2+3+2x>0\forall x\))

d/ \(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)