K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2022

Tham khảo 

- Khí CO có đặc điểm là liên kết với Hemoglobin thành một dạng bền, không tách ra được. Khi đó, hemoglobin không thể liên kết với O2 hay CO2 để thực hiện việc trao đổi khí, cung cấp oxi cho cơ thể và lấy CO2 để thải ra ngoài, vì vậy khiến cho người ta bị ngộ độc, nặng có thể tử vong vì thiếu Oxi.

- Khí CO2 liên kết không bền với hemoglobin, do vậy nó có thể dễ dàng phân li để trao đổi khí. Khi lượng khí CO2 nhiều, cơ thể thiếu oxi dẫn đến phản ứng tăng nhịp tim và nhịp thở để tăng quá trình trao đổi và cung cấp oxi cho mô.

22 tháng 12 2020

Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.

22 tháng 12 2020

Cảm ơn nhiều lắm nè tại mai tui kiểm tra á nên hỏi gấp 

 

20 tháng 12 2021

Tham khảo

 

a. Lưu lượng khí:

Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:

18 x 420 = 7560 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:

7560 - 2700 = 4860 (ml).

Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:

12 x 620 = 7440 (ml).

Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:

12 x 150 = 1800 (ml).

Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:

7440 - 1800 = 5640 (ml).

b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:

5640 - 4860 = 780 (ml).

 

20 tháng 12 2021

Sai số rồi bạn ơi

24 tháng 11 2021

Các nhịp lẻ hít vào, các nhịp chẵn thở ra

18 tháng 9 2016

 1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau. 

Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.

Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.

Đúng thì like nha!!!

20 tháng 12 2016

1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:

- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch

- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang

- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí

- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.

2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể

3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.

19 tháng 3 2019

Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (2)   → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (3) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu.   → (4) sai

1 tháng 2 2019

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (III) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.

2 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

þ Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

þ Khiêng vật nặng thì s làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

ý Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.
ý Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu ® III và IV là 2 phát biểu sai.

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là (I) và (II) → Đáp án C.

- Nhịn thở sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu, do đó làm giảm độ pH máu. Khi độ pH máu giảm thì sẽ kích thích làm tăng nhịp tim.

- Khiêng vật nặng thì sẽ làm tăng hô hấp nội bào, do đó làm tăng nồng độ CO2 trong máu. Điều này sẽ làm giảm độ pH máu cho nên sẽ làm tăng nhịp tim.

- Tăng nhịp tim thì sẽ làm giảm nồng độ CO2 trong máu, do đó sẽ làm tăng độ pH máu.

→ (III) sai.

- Thải CO2 sẽ làm tăng độ pH máu. → (IV) sai.