Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a. Lưu lượng khí:
Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:
18 x 420 = 7560 (ml).
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:
7560 - 2700 = 4860 (ml).
Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:
12 x 620 = 7440 (ml).
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:
12 x 150 = 1800 (ml).
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:
7440 - 1800 = 5640 (ml).
b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:
5640 - 4860 = 780 (ml).
1)khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau.
Câu 2: Mũi, khí quản, phổi là những cơ quan thực hiện việc tao đổi khí, các cơ quan này cùng chung một hệ cơ quan gọi là hệ hô hấp.
Câu 3: Khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng vì nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp và tăng dung tích hô hấp.
Đúng thì like nha!!!
1. Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra:
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang
- Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học.
2. Chính là hệ hô hấp cung cấp o xi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo năng lượng (ATP) cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào cơ thể, đồng thời thải loại CO2 ra khỏi cơ thể
3. Giải thích: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng \(\Rightarrow\) Hô hấp tế bào tăng \(\Rightarrow\) Tế bào cần nhiều Oxi và thải ra nhiều khi CO2 \(\Rightarrow\) Nồng độ CO2 trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hô hấp lên.
2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
3. vì :
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
Khi hô hấp bình thường
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $18.400=7200(ml)$
- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $18.150=2700(ml)$
- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-2700=4500(ml)$
Khi hô hấp sâu
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $12.600=7200(ml)$
- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $12.150=1800(ml)$
- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-1800=5400(ml)$
Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút là:
\(18.400=7200\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút là:
\(18.150=2700\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:
\(7200-2700=4500\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:
\(12.600=7200\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:
\(12.150=1800\left(ml\right)\)
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:
\(7200-1800=5400\left(ml\right)\)
TK:
Một người thở bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
- Khí lưu thông /phút là:
18 . 400ml = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là:
150ml . 18 = 2700 (ml).
- Khí hữu ích vào đến phế nang là:
7200ml - 2700ml = 4500 (ml).
=> Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 600ml
- Khí lưu thông /phút là: 600ml.12 = 7200 (ml)
- Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)
- Khí hữu ích vào đến phế nang là: 7200ml – 1800ml = 5400 (ml)
Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:
Hô hấp thường :
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn.
Hô hấp sâu:
- Là một hoạt động có ý thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.
- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.
Khi ta hít thở sâu, chậm thì lượng không khí đi vào sẽ được phổi hấp thụ sẽ nhiều hơn, và giải phóng những khí cặn trong phổi. Từ đó dẫn tói hô hấp hiệu quả hơn.