K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu hổi minh sau;hai vận động viên chạy bộ,khoảng cách A->Bvận  động viên thứ 1  chạy phía  A  được  nữa quãng  đường đầu với  vận tốc v1,nữa quãng đường sau  với  vận tốc  v2vận động viên thứ  hai  chạy phía B  nữa quãng đường  đầu với vận tốc v1,nữa quãng đường  sau  với  vận tốc v2tui cho biết vận tốc lần lượt là   v1=5m/s,v2=10m/sA)tính quãng đường AB?tuyển sinh 8 B)nếu hai vận...
Đọc tiếp

câu hổi minh sau;hai vận động viên chạy bộ,khoảng cách A->B

vận  động viên thứ 1  chạy phía  A  được  nữa quãng  đường đầu với  vận tốc v1,nữa quãng đường sau  với  vận tốc  v2

vận động viên thứ  hai  chạy phía B  nữa quãng đường  đầu với vận tốc v1,nữa quãng đường  sau  với  vận tốc v2

tui cho biết vận tốc lần lượt là   v1=5m/s,v2=10m/s

A)tính quãng đường AB?tuyển sinh 8 

B)nếu hai vận động viên  xuất phát cùng một lúc thì hai vận động viên gặp  nhau vị  trí cách B một đoạn  bằng bao  nhiêu?tuyển sinh 9

C)giả sử  có đồng  hồ ban đầu chỉ 7 giờ 15p  hai vận  động viên xuất  phát ngược chiều Th:A,đến  khi  kim phút  đuổi kịp  kim  giờ hai động viên sẽ  ngừng

vậy  khoảng  cách bao nhiêu?

0
23 tháng 1 2019

1) Từ "bổi hổi, bồi hồi" là từ láy.

2) Từ này có nghĩa là "lòng dạ không yên" trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn .

3) Tác giả sử dụng

+ Biện pháp nói quá để nói về nỗi nhớ khiến cho tác giả đứng ngồi không yên.

+ Biện pháp so sánh : Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời như lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.

=> Hai biện pháp này đã làm câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương vô cùng, mong đợi một ngày trở về

17 tháng 1 2022

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

18 tháng 4 2023

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi đống than 

:v mình nghĩ đống than mới đúng á chắc cậu đánh nhằm nè

22 tháng 4 2023

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi, như đứng đống lửa như ngồi đống than .

17 tháng 7 2022

a bổi hổi bồi hồi là từ láy thuộc loại hiếm

 

20 tháng 2 2021

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

5 tháng 6 2021

4. D
5. A
6. D
7. D 
8. D
9. V-ing

5 tháng 6 2021

4 D
5 A
6 D
7 D
8 D
9 V-ing

28 tháng 8 2021

a láy hai lần

b ko thể nào bình tĩnh đc

c cái hay là ....

28 tháng 8 2021

Tham khảo:

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là " lòng dạ không yên " trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than → Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
⇒ Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả

31 tháng 12 2021

cậu gửi lại nhé

2 tháng 1 2022

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: 

                          Tiếng vọng rừng sâu 

  Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: "Tôi ghét người". Khu rừng có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có tiếng người ghét cậu.

 Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: "Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người". Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì ắt gặt bão. Nếu con thù ghét người đó thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con".

         (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002)

Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: Xác định từ láy được sử dụng trong văn bản trên?

Câu 3: Câu "Ai gieo gió thì ắt gặt bão" gợi em nghĩ đến câu thành ngữ nào? Hãy giải thích ý nghĩa câu thành ngữ đó? 

Câu 4: Qua văn bản em rút ra bài học gì cho bản thân mình? 

17 tháng 2 2020

Số điểm của An: 500+(500x5)+(-200x3)=2400(điểm)

Số điểm của Lan: 500+(500x3)+(-200x5)=1000(điểm)

Số điểm của Trang: 500+(500x6)+(-200x2)=3100(điểm)

28 tháng 3 2020

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.

17 tháng 1 2022

a) Từ bổi hổi, bồi hồi là từ láy toàn bộ.
b) Từ này có nghĩa là 'lòng dạ không yên' trong một ngữ cảnh buồn rầu hay phiền muộn.
c) Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.