K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

0-nho-hon-a-va-a-nho-hon-10.png và phan-so-1-phan-a-nho-hon-phan-so-1-phan-3.png và phan-so-1-phan-b-nho-hon-phan-so-1-phan-3.png, đồng thời cach-cong-2-phan-so-khac-mau.png

Vì 1/3 là phân số tối giản nên a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3.
Giả sử a chia hết cho 3, vì 1/a < 1/3 nên a > 3 mà a < 10 do đó a = 6 ; 9.

Nếu a-bang-6.png suy ra bien-doi-phan-so-phan-1.png
Nếu a-bang-9.png suy ra bien-doi-phan-so-phan-2.png
Vậy a = b = 6. 
6 tháng 6 2015

tu lam tu tra loi

28 tháng 4 2015

Gỉa sử 1 < a \(\le\) b không làm mất đi tính tổng quát của bài toán

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{a}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)

=> \(\frac{2}{a}\ge\frac{1}{3}\Rightarrow6\ge a\)

=> a \(\le\)6

=> a \(\in\){2;3;4;5;6}

+) Nếu a = 2 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=\frac{2}{6}-\frac{3}{6}=\frac{-1}{6}\) (loại)

+) Nếu a = 3 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\)(loại)

+) Nếu a = 4 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}=\frac{4}{12}-\frac{3}{12}=\frac{1}{12}\) => b = 12 (thỏa mãn)

+) Nếu a = 5 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{2}{15}\) => b thuộc rỗng

+) Nếu a = 6 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{2}{6}-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\)=> b = 6 (thỏa mãn)

Vậy (a; b) \(\in\){(4; 12); (6;6)}

28 tháng 4 2015

a = 6, b = 6 vì 1/6 + 1/6 = 2/6 = 1/3

hoặc a = 4; b = 12 vì 1/4 + 1/12 = 3/12 +1/12 = 4/12 = 1/3

13 tháng 3 2016

1/3=1/1 +1/2

Ta có 0 < a < 10 và \(\frac{1}{a}<\frac{1}{3}\) ; \(\frac{1}{b}\) < \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\)\(=\frac{b}{axb}\)\(+\frac{a}{axb}=\frac{a+b}{axb\:}=\frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{1}{3}\) là phân số tối giản nên a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3.

Giả sử a chia hết cho 3 ,vì \(\frac{1}{a}\) < \(\frac{1}{3}\) nên a > 3 mà a < 10 do đó a = 6 hoặc = 9

Nếu a = 6 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\) Suy ra b = 6

Nếu a = 9 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{2}{9}\) (loại)

Vậy a = 6 ; b = 6

24 tháng 5 2016

Ta có: 0<a<10 và \(\frac{1}{a}< \frac{1}{3};\frac{1}{b}< \frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{b}{\left(a\times b\right)}+\frac{a}{\left(a\times b\right)}=\frac{a+b}{a\times b}=\frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{1}{3}\) là phân số tối giản nên a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3, vì \(\frac{1}{a}< \frac{1}{3}\) nên a>3 mà a<10 do đó a=6 hoặc a=9.

Nếu a=6 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\Rightarrow b=6\) .

Nếu a=9 thì \(\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{2}{9}\) (loại)

Vậy a=b=6

24 tháng 5 2016

Ta có: 0<a<10 và $\frac{1}{a}<\frac{1}{3};\frac{1}{b}<\frac{1}{3}$1a <13 ;1b <13 

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{b}{\left(a\times b\right)}+\frac{a}{\left(a\times b\right)}=\frac{a+b}{a\times b}=\frac{1}{3}$1a +1b =b(a×b) +a(a×b) =a+ba×b =13 

Vì $\frac{1}{3}$13  là phân số tối giản nên a chia hết cho 3 hoặc b chia hết cho 3

Giả sử a chia hết cho 3, vì $\frac{1}{a}<\frac{1}{3}$1a <13  nên a>3 mà a<10 do đó a=6 hoặc a=9.

Nếu a=6 thì $\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\Rightarrow b=6$1b =13 16 =16 b=6 .

Nếu a=9 thì $\frac{1}{b}=\frac{1}{3}-\frac{1}{9}=\frac{2}{9}$1b =13 19 =29  (loại)

Vậy a=b=6

 
29 tháng 1 2016

vi 1/3=1/6+1/6

a=6

b=6

29 tháng 1 2016

xét vế phải = (a+b)/ab =3(a+b) =3ab

xét vế trái = 1/3

=ab/3ab

ab/3ab = 3(a+b) /3ab

ab = 3(a+b)

ab - 3a - 3b=0

a(b-3) -3(ab-9) =9

a(b-3) -3(b-3) =9

(a-3)(b-3) = 9

tick nha

 

 

18 tháng 4 2017

1/3 = 1/6 + 1/6

=> a=6

b=6

23 tháng 5 2017

cả A và B đều =6

ai thấy đúng thì k nhé

18 tháng 3 2020

a, Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\)\(\Rightarrow a=2k\)\(b=3k\)\(c=5k\)

Ta có: \(B=\frac{a+7b-2c}{3a+2b-c}=\frac{2k+7.3k-2.5k}{3.2k+2.3k-5k}=\frac{2k+21k-10k}{6k+6k-5k}=\frac{13k}{7k}=\frac{13}{7}\)

b, Ta có: \(\frac{1}{2a-1}=\frac{2}{3b-1}=\frac{3}{4c-1}\)\(\Rightarrow\frac{2a-1}{1}=\frac{3b-1}{2}=\frac{4c-1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{1}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3}\) \(\Rightarrow\frac{2\left(a-\frac{1}{2}\right)}{12}=\frac{3\left(b-\frac{1}{3}\right)}{2.12}=\frac{4\left(c-\frac{1}{4}\right)}{3.12}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(a-\frac{1}{2}\right)}{6}=\frac{\left(b-\frac{1}{3}\right)}{8}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)\(\Rightarrow\frac{3\left(a-\frac{1}{2}\right)}{18}=\frac{2\left(b-\frac{1}{3}\right)}{16}=\frac{\left(c-\frac{1}{4}\right)}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{3a-\frac{3}{2}}{18}=\frac{2b-\frac{2}{3}}{16}=\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-\left(c-\frac{1}{4}\right)}{18+16-9}=\frac{3a-\frac{3}{2}+2b-\frac{2}{3}-c+\frac{1}{4}}{25}\)

\(=\frac{\left(3a+2b-c\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)}{25}=\left(4-\frac{23}{12}\right)\div25=\frac{25}{12}\times\frac{1}{25}=\frac{1}{12}\)

Do đó:  +)  \(\frac{a-\frac{1}{2}}{6}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow a-\frac{1}{2}=\frac{6}{12}\)\(\Rightarrow a=1\)

+) \(\frac{b-\frac{1}{3}}{8}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow b-\frac{1}{3}=\frac{8}{12}\)\(\Rightarrow b=1\)

+) \(\frac{c-\frac{1}{4}}{9}=\frac{1}{12}\)\(\Rightarrow c-\frac{1}{4}=\frac{9}{12}\)\(\Rightarrow c=1\)

29 tháng 7 2016

A = 6 

B = 6

12 tháng 8 2016

Trong phòng học có 1 số bàn. Cô giáo nhẩm tính sắp xếp số học sinh của lớp 5A:"Nếu xếp mỗi bàn 4 em thì còn 1 em không có chỗ ngồi. Nếu xếp mỗi bàn 5 em thì còn thừa hai bàn không có người ngồi." Hỏi lớp 5A có bao nhiêu em?

1 tháng 10 2016

a=1

b=2

k cho chị nhé

28 tháng 2 2017

có mà bà đỡ