K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

a, 2m + 2n = 2m+n

=> 2m+n - 2m - 2n = 0

=> 2m(2n - 1) - (2n - 1) = 1

=> (2m - 1)(2n - 1) = 1

=> \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}}\)=> m = n = 1

Vậy m = n = 1

b, 2m - 2n = 256

Dễ thấy m ≠ n, ta xét hai trường hợp:

- Nếu m - n = 1 => n = 8, m = 9

- Nếu m - n ≥ 2 => 2m-n - 1 là số lẻ lớn hơn 1, khi đó VT chứa thừa số nguyên tố khác 2

Mà VT chứa thừa số nguyên tố 2 => trường hợp này không xảy ra

Vậy m = 9, n = 8

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 10 2024

Lời giải:

$\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow \frac{mn-4}{2n}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow \frac{mn-4}{2n}=\frac{n}{2n}$

$\Rightarrow mn-4=n$

$\Rightarrow n(m-1)=4$

Do $m,n$ nguyên nên $n,m-1$ cũng nguyên. Mà tích của chúng bằng $4$ nên ta xét các TH sau:

TH1: $n=1, m-1=4\Rightarrow n=1; m=5$

TH2: $n=-1, m-1=-4\Rightarrow n=-1, m=-3$

TH3: $n=2, m-1=2\Rightarrow n=2; m=3$

TH4: $n=-2, m-1=-2\Rightarrow n=-2; m=-1$

TH5: $n=4, m-1=1\Rightarrow n=4; m=2$

TH6: $n=-4, m-1=-1\Rightarrow n=-4; m=0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 9 2024

Lời giải:

$\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow \frac{mn+6}{6m}=\frac{1}{2}=\frac{3m}{6m}$

$\Rightarrow mn+6=3m$

$\Rightarrow m(n-3)=-6$

Do $m,n$ nguyên nên ta xét các TH sau:

TH1: $m=1, n-3=-6\Rightarrow m=1; n=3$

TH2: $m=-1, n-3=6\Rightarrow m=-1; n=9$

TH3: $m=2, n-3=-3\Rightarrow m=2; n=0$

TH4: $m=-2, n-3=3\Rightarrow m=-2; n=6$

TH5: $m=3, n-3=-2\Rightarrow m=3; n=1$

TH6: $m=-3, n-3=2\Rightarrow m=-3; n=5$

TH7: $m=6, n-3=-1\Rightarrow m=6; n=2$

TH8: $m=-6, n-3=1\Rightarrow m=-6; n=4$

18 tháng 6 2019

\(n^2=(a+1)^3-a^3\)

\(n^2+3(a+1)a=(a+1)^3-a^3+3(a+1)a\)

\(n^2+3(a+1)a=(a+1-a)^3\)

\(n^2+3(a+1)a=1^3=1\)

\(n^2\ge0(\forall n);a\inℤ;n\inℤ\)

\(\Rightarrow a+1=0;a=0;n^2=1\)

\(\Rightarrow a=-1;a=0;n=1;n=-1\)

18 tháng 6 2019

m = -1;m = 0
n = -1;n = 0
~ Chúc bn học tốt ~ 
                                                                ~TMT_Nhók~

14 tháng 3 2018

\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{n}=\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{m-1}{2}\)

=> n(m-1)=2.2

=>n(m-1)=4

=> n và m-1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng

nm-1m
145
412
-1-4-3
-4-10
223
-2-2-1

Vậy các cặp (m,n)\(\in Z\)là:................

14 tháng 3 2018

Ta có:\(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{mn}{2n}-\frac{4}{2n}=\frac{n}{2n}\)

\(\Rightarrow mn-4=n\)

\(\Rightarrow mn-n=4\)

\(\Rightarrow n.\left(m-1\right)=4\)

Làm nốt nha

20 tháng 4 2020

Bg

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = \(\frac{n-1}{n-2}\) (n \(\in\)\(ℤ\); n \(\ne2\))

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) \(⋮\)d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\)Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n \(\in\)Z và n \(\ne2\)thì M là phân số tối giản.

5 tháng 3 2021

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 d

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.