K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Bài 1 : 

\(\in\)A

10 \(\notin\)A

21 tháng 10 2023

Bài 3:

\(A=5+5^2+..+5^{12}\)

\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)

\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)

\(4A=5^{13}-5\)

\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)

24 tháng 10 2023

ko bt lm

 

21 tháng 8 2023

bài 1 có ý d nha các bạn mình viết thiếu

21 tháng 8 2023

Bài dái quá, bạn nên tách ra đi nhé!

8 tháng 11 2021

bài 1:vì:số dư 2 trừ số dư 2 = số dư 0,0 ko có giá trị

bài 2:vì:số dư 1 cộng số dư 3 cộng số dư 5 = số dư 9,9 chia hết cho 9

bài 3:có lẽ là lỗi đề chứ mình chịu

bài 4:vì:số dư 4 trừ số dư 3 -số dư 1= số dư 0,0ko có giá trị

học tốt bạn nhé

31 tháng 1 2017

a )\(A=\frac{x^2+4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x^2-2^2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+2}{x-2}=\frac{5}{3}\)

<=> (x + 2).3 = (x - 2).5

<=> 3x + 6 = 5x - 10

<=> 3x - 5x = - 10 - 6

<=> - 2x = - 16

=> x = 8

b ) \(\frac{x+2}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+4}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

đến đây tự tìm đc 

Bài 2 lớp 8 ko làm đc thì đi chết đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2 2024

Bài 1:
$A=2^1+2^2+2^3+2^4$

$2A=2^2+2^3+2^4+2^5$

$\Rightarrow 2A-A=2^5-2^1$

$\Rightarrow A=2^5-1=32-1=31$

----------------------------

$B=3^1+3^2+3^3+3^4$

$3B=3^2+3^3+3^4+3^5$

$\Rightarrow 3B-B = 3^5-3$

$\Rightarrow 2B = 3^5-3\Rightarrow B = \frac{3^5-3}{2}$

--------------------------

$C=5^1+5^2+5^3+5^4$

$5C=5^2+5^3+5^4+5^5$

$\Rightarrow 5C-C=5^5-5$

$\Rightarrow C=\frac{5^5-5}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2 2024

Bài 2: Sai đề bạn nhé. Bạn xem lại.

10 tháng 12 2016

bài 1 câu a)

x/5=5/x suy ra x.x=5.5

x^2=25=5^2

x=5

 

10 tháng 12 2016

1a) \(\frac{x}{5}\) = \(\frac{5}{x}\)

\(\frac{x}{5}\) = \(\frac{5}{x}\) nên x. x= 5. 5

x\(^2\) = 25

x\(^2\) = 5\(^2\)

-> x\(^2\) = 5\(^2\) hoặc x= -5\(^2\)

=> x= 5 hoặc x= -5

Chúc bn học tốt! haha

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10