K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2022

Mở đoạn:

Dẫn dắt, giới thiệu cảnh bầy chim chìa vôi bay lên

Vd: dẫn từ thời điểm mình thấy khung cảnh đó, nguyên nhân mình thấy, hoặc lý do mình được thấy,...

Thân đoạn:

Miêu tả sơ lược dáng điệu của bầy chim:

+ khi bắt đầu bay lên

+ trong lúc bay thì dáng của các con chim chìa vôi như thế nào, có gì đặc biệt nổi bật trong lúc đó:

Vd: tả sơ lược cánh, màu lông của nó lúc đó,....v..v

+ cảm xúc khi đàn chim đã bay vào bờ

(có thể nêu thêm suy nghĩ của em về sự đoàn kết, sự gắn bó của các chú chim chìa vôi - hoặc sự đồng tâm hợp lực của các chú)

Kết đoạn:

Tổng kết, khẳng định lại hình ảnh đó có gì đẹp đẽ, ý nghĩa

Đoạn văn tham khảo để dễ làm hơn nè

Trời lờ mờ sáng cũng là lúc hai anh em tôi đưa được con đò về chỗ cũ, ngay lập tức tôi và Mon chạy ngược lên đoạn bờ sông đối diện với dải cát. Chúng tôi căng mắt ra nhìn dải cát giữa dòng sông, thấy nó vẫn chưa ngập hết. Đúng lúc đó, Mon nhớ lại lời của bố: khi nước vừa ngập hết thì chim mới bay lên. Chúng tôi từ từ cùng thấp thỏm, chờ đợi cho tới khi dòng nước nuốt chửng phần cát còn lại. Rồi từ mặt nước sông, những cánh chim bé bỏng và ướt át bứt khỏi dòng nước bay lên. Tôi và Mon cùng há hốc miêng, không đứa nào kêu lên được một tiếng nào. Có vẻ như, bản thân những chú chim chìa vôi sẽ biết chính xác khi nào đàn con của chúng mới đủ sức để cất cánh. Cảnh tượng hôm đó đã khiến hai anh em tôi không khỏi giật mình, sau khi bay lên có một chú chim con như đuối sức, nó rơi xuống như một chiếc lá, nhưng may mắn thay, nó đã được chim mẹ giúp đỡ, cuối cùng nó đã có thể đập cánh trở lại.

22 tháng 7 2022

từ láy: lờ mờ, thấp thỏm

2 tháng 12 2021

ko chép mạng thì tự làm đi

7 tháng 9 2023

Có 2 đoạn, bạn có thể chọn Mon hoặc Mên và đã có sẵn từ ghép, từ láy ở 2 đoạn mà bạn có thể tìm và trình bày:
Nhân vật Mon trong câu chuyện được miêu tả là tò mò, ham hiểu biết, vô tư và hồn nhiên. Mon hỏi những câu hỏi về chim chìa vôi non, chỉ ra sự quan tâm và lòng tốt của mình đối với chúng. Mon không ngại tìm hiểu và thể hiện sự tò mò bằng việc đặt câu hỏi như: "Chúng có ăn được hến không?" và "Bố mẹ chúng đi đâu?". Mon không chỉ tò mò mà còn mang tính chất vô tư và hồn nhiên khi rủ Mên đi tìm thức ăn cho chúng. Mon không có mục đích đen tối hay động cơ tự lợi mà chỉ muốn giúp đỡ và chăm sóc cho bầy chim chìa vôi non.

Trong khi đó, nhân vật Mên được miêu tả là giải thích cho Mon hiểu và đồng tình với Mon trong câu chuyện. Mên không chỉ đáp ứng những câu hỏi của Mon mà còn giải thích cho Mon hiểu về con chim chìa vôi non. Hành động này cho thấy sự tận tụy và lòng tốt của Mên. Mên không chỉ là người thông minh mà còn là người có lòng nhân ái, đồng cảm và quan tâm đến những nhu cầu của Mon. Mên đồng tình với Mon bằng cách tham gia cùng Mon đi tìm thức ăn cho chim chìa vôi non và ý tứ quỳ xuống bên cạnh tổ chim để bầy chim không bị sợ hãi.

2 tháng 12 2021

   Tham Khảo 
“Bước đến Đèo Ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá lá chen hoa". Câu thơ đã nhắc tới toàn bộ hoàn cảnh, không gian và thời gian tại Đèo Ngang, nhân vật trữ tình khi đặt chân đến đây đã tức cảnh sinh tình trước khung cảnh Đèo Ngang khi buổi chiều tà. Khung cảnh ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mênh man và xa xăm (Từ láy) tiếc nuối về một ngày sắp hết. Việc nhân hóa các loài cây cỏ với động từ “chen” đã tạo nên nét vẽ sống động cho bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, hơn thế còn là sức sống mãnh liệt. Tiếp theo ở hay câu thơ thực, tác giả đang ở tư thế đứng trên đèo cao mà phóng tầm mắt nhìn về xung quanh, ra xa để tìm kiếm bóng dáng con người: “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Sự xuất hiện của con người lại càng làm tăng thêm vẻ hiu hắt mênh mang của cảnh vật. Biện pháp đảo ngữ kết hợp với (QHT) những từ láy đã góp phần diễn tả không khí vắng vẻ của cuộc sống nơi đây, vẻ hiu quạnh bao trùm lên toàn bộ cảnh vật. “Tiều vài chú” đang “lom khom” dưới núi, đó là hình ảnh của con người lao động vất vả, thưa thớt. “Lác đác” bên sông “chợ mấy nhà” ấy là chỉ sự nghèo đói và kém phát triển của vùng đất này. Hai câu luận đã khắc họa rõ nét nỗi buồn của tác giả qua những âm thanh thê lương, não lòng: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm buồn mà còn mang nặng những nỗi niềm nuối tiếc của một tấm lòng yêu nước thương dân như Bà Huyện Thanh Quan.

3 tháng 11 2017

Bài làm

“Thầy bói xem voi” là truyện ngụ ngôn có ý nghĩa phản ảnh những con người chỉ đánh giá sự vật, hiện tượng phiến diện, không có cái nhìn bao quát. Câu chuyện để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ, cần phải hoàn thiện bản thân mình hơn, đặc biệt trong cách nhìn nhận cuộc sống này. Truyện tạo ra tiếng cười hài hước, dí dỏm nhưng có ý nghĩa châm biếm, mỉa mai sâu cay.

Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” kể về câu chuyện xem voi của 5 ông thầy bói. Cả 5 ông đều có sự khiếm khuyết của bản thân mình nên đánh giá con voi chỉ từ một phía, mà từ đó đã nói lên được tổng thể con voi như thế nào. Đây là một cách đánh giá không đúng bản chất, chỉ đi vào 1 khía cạnh, quá cục bộ, địa phương. Và cuối cùng chính là cuộc ẩu đả của 5 ông thầy, vì ai cũng nhận phần đúng về phía bản thân mình.

Đây thực sự là một câu chuyện có ý nghĩa giáo dục con người ta, cần phải có cái nhìn tổng thể trước khi đánh giá một việc gì đó.

22 tháng 11 2023

5 ông đi coi bói voi nhưng không thành còn đạp phải sit voi xem trong sit voi có gì thì một con voi con xuất hiện trong đống phân sau đó vào 5 ông chạy tới húp hết đống phân voi ông con nói nó còn nóng ăn mới ngon

“Bước đến Đèo Ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá lá chen hoa". Câu thơ đã nhắc tới toàn bộ hoàn cảnh, không gian thời gian tại Đèo Ngang, nhân vật trữ tình khi đặt chân đến đây đã tức cảnh sinh tình trước khung cảnh Đèo Ngang khi buổi chiều tà. Khung cảnh ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mênh mang và xa xăm, tiếc nuối về một ngày sắp hết. Việc nhân hóa các loài cây cỏ với động từ “chen” đã tạo nên nét vẽ sống động cho bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, hơn thế còn là sức sống mãnh liệt. Tiếp theo ở hay câu thơ thực, tác giả đang ở tư thế đứng trên đèo cao mà phóng tầm mắt nhìn về xung quanh, ra xa để tìm kiếm bóng dáng con người: “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Sự xuất hiện của con người lại càng làm tăng thêm vẻ hiu hắt mênh mang của cảnh vật. Biện pháp đảo ngữ kết hợp với những từ láy đã góp phần diễn tả không khí vắng vẻ của cuộc sống nơi đây, vẻ hiu quạnh bao trùm lên toàn bộ cảnh vật. “Tiều vài chú” đang “lom khom” dưới núi, đó là hình ảnh của con người lao động vất vả, thưa thớt. “Lác đác” bên sông “chợ mấy nhà” ấy là chỉ sự nghèo đói và kém phát triển của vùng đất này. Hai câu luận đã khắc họa rõ nét nỗi buồn của tác giả qua những âm thanh thê lương, não lòng: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm buồn mà còn mang nặng những nỗi niềm nuối tiếc của một tấm lòng yêu nước thương dân như Bà Huyện Thanh Quan.

- Từ láy : man mác ( còn nhiều từ khác nx nhé mik chỉ lấy 1 từ theo đề thôi ạ )

- Quan hệ từ : và ( còn nhiều quan hệ từ hác nx nhé mik chỉ lấy 1 quan hệ từ theo đề thôi ạ )

13 tháng 12 2021

hello bạn Vy☺

haha

14 tháng 12 2021

á à, tìm thấy vy đây rồi

Đến với tác phẩm "Bầy chim chìa vôi" chúng ta không thể quên được hình ảnh nhân vật Mên. Nhân vật Mên trong văn bản được xây dựng thể hiện rõ nét qua hành động hơn. Mon dũng cảm lấy đò chèo ra bờ sông mục đích là để nhìn xem nước đã ngập hết bầy chim chìa vôi non hay chưa. Cậu chỉ huy em Mon cùng nhau phối hợp để kéo con đò trở về bến “Bây giờ tao kéo còn mày đẩy”, với hành động dứt khoát “buộc dây đò vào người nó và gò lưng ra kéo”. Qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Mên, tác giả muốn bày tỏ sự trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên và trân trọng sự sống đầy vô tư, hồn nhiên của trẻ thơ đồng thời trân trọng sự sống đầy hồn nhiên, vô tư, trong sáng của trẻ thơ. Cùng với đó là lời nhắc nhở hãy biết trân trọng và gìn giữ động vật nói chung và thế giới tự nhiên.

21 tháng 9 2023

tham khảo  Mon là một cậu bé trong sáng, đáng yêu và đặc biệt là có tình yêu thương động vật sâu sắc. Em đã lo lắng đến mất ngủ khi thấy trời mưa to, nước dâng cao sẽ khiến tổ chim chìa vôi bị ngập. Em cứ hỏi đi hỏi lại anh Mên rằng “Thế anh bảo…mưa có to không?... Nước sông lên có to không?… Cái bãi giữa sông đã ngập chưa?...”. Dù chỉ là những chú chim ngoài thiên nhiên nhưng em vẫn quan tâm đến chúng, lo lắng cho sự sống của chúng “Em sợ những con chim chìa vôi non bị chết mất”. Tình yêu thương động vật của em không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn được thể hiện bằng hành động. Chi tiết em lấy trộm con cá của bố rồi thả nó xuống sống, trả nó về với tự do, rồi chi tiết em rủ anh Mên đi cứu tổ chim chìa vôi vào bờ. Qua đoạn trích “Bầy chim chìa vôi”, ta thấy một cậu bé Mon sống tình cảm, yêu thương và quan tâm đến mọi thứ xung quanh, đặc biệt là tình yêu dành cho thiên nhiên, động vật.